Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột
vào đây
!
Website Trường THPT Hà Huy Tập, Vinh, Nghệ An
Trang nhất
GIỚI THIỆU
TIỂU SỬ ĐỒNG CHÍ HÀ HUY TẬP
GIỚI THIỆU
CƠ CẤU TỔ CHỨC
THÀNH TÍCH
TIN TỨC
Tin tức nội bộ
Tin tức giáo dục
HOẠT ĐỘNG CÔNG ĐOÀN
HOẠT ĐỘNG ĐOÀN TRƯỜNG
KẾ HOẠCH-THỜI KHÓA BIỂU
THÔNG BÁO
Thông báo cho giáo viên
Thông báo cho học sinh
TÀI NGUYÊN
VĂN BẢN
Văn bản Bộ GD&ĐT
Văn bản Sở GD&ĐT
Văn bản Nhà trường
HÌNH ẢNH
Năm học 2017-2018
Năm học 2016-2017
VIDEOS
THÀNH VIÊN
Đăng ký thành viên
Đăng nhập
Facebook
Trang nhất
TÀI NGUYÊN
ĐỀ - ĐÁP ÁN MÔN NGỮ VĂN 10- THI HSG TRƯỜNG NĂM 2018-2019
Thành viên:
Bùi Thị Thi Thơ
| Bài viết: 63 |
Thứ sáu - 15/02/2019 22:30
SỞ GD-ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG LỚP 10
NĂM HỌC 2018-2019
MÔN THI: NGỮ VĂN
Thời gian: 150 phút
I. Đọc hiểu (4,0 điểm)
Đọc văn bản sau:
Trong viện Động vật học có một giáo sư triết học đang ngồi truyền thụ triết học cho các loài động vật. Giáo sư triết học đó giảng giải rất nhiều những lý luận trống rỗng, ông nói: "Bất kể sự vật nào đều cần phải bắt đầu từ căn bản, cũng giống như bất kể một kiến trúc nào cũng đều cần làm từ móng đáy đi lên". Có một con ếch nghe mà không bình tĩnh được nữa liền hỏi vị giáo sư: "Xin hỏi giáo sư, có thật tất cả những kiến trúc đều phải làm từ đáy lên không?". Giáo sư triết học nhìn thẳng vào con ếch và nói: "Đương nhiên! Ếch ngồi đáy giếng". Con ếch phản kích lại nói: "Chính vì là ếch ngồi đáy giếng nên tôi mới hỏi ông, chẳng lẽ đào giếng cũng làm từ dưới tầng đáy lên?". Vị giáo sư triết học há hốc mồm không nói được câu gì.
(Theo
Tri thức Việt
. Tuyển chọn và dịch)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1
. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Câu 2
. Hãy đặt nhan đề cho văn bản.
Câu 3
. Xác định ý nghĩa ẩn dụ của các hình ảnh:
vị giáo sư, con ếch
Câu 4
. Em có suy nghĩ gì về thông điệp được rút ra từ văn bản? (trình bày khoảng 8-10 dòng)
II. Làm văn (16,0 điểm)
Câu 1
.
(6,0 điểm)
Phía sau giọt nước mắt….
Hãy hoàn thành mệnh đề trên bằng một bài văn nghị luận.
Câu 2.
(10,0 điểm)
“
Ra đời trong xã hội cũ, ca dao trữ tình là những tiếng hát (…) cất lên từ cuộc đời còn nhiều xót xa, cay đắng nhưng đằm thắm ân tình của người bình dân Việt Nam”.
(
Ngữ văn
10, tập 1, Nxb Giáo dục 2007, tr 82)
Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên qua
chùm ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa
đã học trong chương trình
Ngữ văn 10.
----------------Hết------------------
SỞ GD-ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG LỚP 10
NĂM HỌC 2018-2019
HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN
I. Đọc hiểu
Câu 1.
Phương thức biểu đạt chính của văn bản: Tự sự
(1,0 điểm)
Câu 2
. Đặt nhan đề cho văn bản
Thí sinh có thể đặt nhan đề theo nhiều cách khác nhau, yêu cầu ngắn gọn và có thể dựa vào nhân vật chính (con ếch và vị giáo sư…); dựa vào hình ảnh, chi tiết tiêu biểu (ếch ngồi đáy giếng…) dựa vào ý nghĩa văn bản…
(1,0 điểm)
Câu 3.
Ý nghĩa ẩn dụ của các hình ảnh:
-
vị giáo sư
: biểu tượng cho tri thức sách vở, cho hệ thống lý thuyết
(0,5 điểm)
-
con ếch
: biểu trưng cho những con người thiệt thòi ít được tiếp cận với những tri thức sách vở, lý thuyết; những con người gắn với thực tiễn
(0,5 điểm)
Câu 4.
Suy nghĩ về thông điệp được rút ra từ văn bản (1
,0 điểm)
- Văn bản đề cập đến mối quan hệ giữa lí thuyết và thực tế, lý thuyết phải có sự kết hợp thực tiễn mới có giá trị.
- Từ đó, chúng ta phải biết học đi đôi với hành, học kiến thức gắn liền với rèn luyện kĩ năng…
II. Làm văn
Câu 1 (
6,0 điểm)
*
Yêu cầu chung:
Thí sinh biết cách kết hợp kiến thức và kĩ năng về dạng đề nghị luận xã hội để tạo lập văn bản. Bài viết có bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết, không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
*
Yêu cầu cụ thể
Đây là dạng đề mở, có rất nhiều cách triển khai khác nhau. Điều quan trọng là người viết phải thể hiện được cái nhìn tương đối đa chiều và có hệ thống lập luận. Dưới đây là một số hướng tham khảo:
- Phía sau giọt nước mắt là nỗi đau đớn thể xác
- Phía sau giọt nước mắt là nỗi đau đớn, buồn khổ về tinh thần
- Phía sau giọt nước mắt là niềm vui sướng, hạnh phúc khó kiềm chế
- Phía sau giọt nước mắt là sự ăn năn, hối hận
- Phía sau giọt nước mắt là cái xấu các ác đang giả tạo, ngụy tạo…
Câu 2.
(10 điểm)
*Yêu cầu chung
HS nắm vững phương pháp làm bài nghị luận văn học; bố cục chặt chẽ; hành văn trôi chảy, trau chuốt; không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp
*Yêu cầu cụ thể
- Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: (1,0 đ)
- Đảm bảo yêu cầu chính tả, dùng từ, đặt câu: (1,0 đ)
- Văn viết sáng tạo: 1,5 đ
- Đảm bảo các ý chính: (6,5 đ)
(1) Giải thích ý kiến
-
Ca dao
là lời thơ trữ tình dân gian, thường kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng, được sáng tác nhằm diễn tả thế giới nội tâm của con người
-
Cuộc đời nhiều xót xa cay đắng
là những bất hạnh, bất công mà người bình dân (đặc biệt là người phụ nữ) phải chịu đựng trong xã hội cũ
- Đằm thắm ân tình
: tình cảm gia đình, tình yêu đôi lứa, tình yêu quê hương đất nước…. của người bình dân xưa
Ý kiến trên đề cập đến đặc điểm nội dung của mảng ca dao than thân, ca dao yêu thương tình nghĩa
(2) Chứng minh ý kiến qua chùm ca dao than thân, ca dao yêu thương tình nghĩa
- Ca dao là tiếng hát cất lên từ cuộc đời nhiều xót xa cay đắng:
Thân phận người phụ nữ: chùm ca dao
thân em như
….
- Ca dao là tiếng hát đằm thắm ân tình:
+ Tình yêu đôi lứa: bài ca dao
Khăn thương nhớ ai
..
+ Tình cảm gia đình: bài ca dao
Muối ba năm muối đang còn mặn…
(3) Đánh giá
- Nghệ thuật thể hiện trong ca dao trữ tình: ngôn ngữ gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày, giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, diễn đạt bằng mô-tip…
- Giá trị của ca dao trữ tình
Nguồn tin:
TỔ NGỮ VĂN:
Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết
Tweet
Ý kiến bạn đọc
Mã an toàn
Các tin khác
Ma trận và đề cương ôn tập KTHK II môn Lịch sử năm 2018-1019
(13/04/2019)
Đề cương ôn tập môn GDCD khối 10 - HKII - năm học 2018-2019
(10/04/2019)
Đề cương ôn tập môn GDCD khối 11 - HKII - năm học 2018-2019
(10/04/2019)
Đề cương ôn tập môn GDCD khối 12 - HKII năm học 2018-2019
(10/04/2019)
Ma trận và đề cương KTHK II môn Lịch sử 11 - năm 2018-1019
(13/04/2019)
ĐỀ- ĐÁP ÁN THI SÁT HẠCH ĐỘI TUYỂN HSG NGỮ VĂN 10 NĂM 2018-2 019
(18/04/2019)
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ, KHỐI 10. NĂM HỌC 2018 - 2019
(18/04/2019)
MA TRÂN ĐỀ KIỂM TRA HK II. ĐỊA 10
(18/04/2019)
MA TRÂN ĐỀ KIỂM TRA HK II. ĐỊA 11
(18/04/2019)
MA TRẬN, ĐỀ CƯƠNG HK 2 NGỮ VĂN 11 NĂM HỌC 2018-2019
(06/04/2019)
MA TRẬN, ĐỀ CƯƠNG HK 2 NGỮ VĂN 11 NĂM 2018-2019
(06/04/2019)
đề cương ôn tập môn lịch sử lớp 12 HK II - năm học 2018-2019
(01/04/2019)
Ma trận kiểm tra 45', kì 2. Địa 12
(05/03/2019)
Ma trận kiểm tra 45' Địa Lí 11, học kì 2
(05/03/2019)
Ma trận đề kiểm tra học kì II môn Lịch sử lớp 12 - HK II- Năm học 218-2019
(01/04/2019)
ma trận bài viết số 6, ngữ văn 12, năm 2019
(01/04/2019)
Ma trận, đề cương ôn tập môn Ngữ văn 12-Học kì 2,năm 2018-2019
(04/04/2019)
MA TRÂN ĐỀ KIỂM TRA HK II. ĐỊA 12
(04/04/2019)
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ, KHỐI 12. NĂM HỌC 2018 - 2019
(04/04/2019)
Ma trận đề kiểm tra 45' học kì II. Địa Lí 10
(05/03/2019)
MA TRẬN BÀI KIỂM TRA SỐ 6- NGỮ VĂN 11 NĂM 2018-2019
(13/02/2019)
Ma trận bài viết viết số 5 ngữ văn 12
(09/01/2019)
MA TRẬN BÀI KIỂM TRA SỐ 5- NGỮ VĂN 11 NĂM HỌC 2018-2019
(04/01/2019)
MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KỲ 1 VẬT LÝ 10 NĂM HỌC 2018 - 2019
(09/12/2018)
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 VẬT LÝ 12 NĂM HỌC 2018 - 2019
(09/12/2018)
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 VẬT LÝ 10 NĂM HỌC 2018 - 2019
(09/12/2018)
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 VẬT LÝ 11 NĂM HỌC 2018 - 2019
(09/12/2018)
Ma trân đề kiểm tra HK I lớp 11. Năm học 2018 - 2019. Môn Địa Lí
(07/12/2018)
Ma trận đề kiểm tra học kì I môn Lịch sử lớp 10- Năm học 2018-2019
(05/12/2018)
Đề cương ôn tập học kì I - lịch sử 10 - năm học 2018-2019
(04/12/2018)
Đề cương ôn tập môn giáo dục công dân lớp 12- Năm học : 2018-2019
(02/12/2018)
Đề cương ôn tập học kỳ I- Môn GDCD11- Năm học : 2018-2019
(02/12/2018)
Đề cương ôn tập học kỳ I- môn GDCD 10 - năm học: 2018-2019
(02/12/2018)
Ma trân đề kiểm tra HK I lớp 12. Năm học 2018 - 2019. Môn Địa Lí
(02/12/2018)
Ma trân đề kiểm tra HK I lớp 10. Năm học 2018 - 2019. Môn Địa Lí
(02/12/2018)
Đề cương ôn tập cuối kì I- Năm học 2018-2019. Môn Địa Lí 12
(02/12/2018)
Đề cương ôn tập cuối HKI. Môn địa lí 11. Năm học: 2018-2019
(02/12/2018)
Đề cương ôn tập cuối kì I- Năm học 2018-2019. Môn Địa Lí 11
(02/12/2018)
Đề cương ôn tập cuối HKI. Môn Địa lí 10 Năm học: 2018-2019
(02/12/2018)
Ma trận, đề cương ôn tập môn Ngữ văn 12-Học kì 1,năm 2018-2019
(01/12/2018)
CHUYÊN MỤC
ĐỀ THI
Đề thi Học sinh giỏi Tỉnh
Đề thi Học sinh giỏi trường
Đề thi Khảo sát, Học kỳ
Đề thi Đại học
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
Môn Toán
Môn Vật lý
Môn Hóa học
Môn Sinh học
Môn Ngữ văn
Môtn Sử-Địa-GDCD
Môn Ngoại ngữ
TÀI LIỆU CHUYÊN MÔN
Phân phối chương trình
Ma trận đề kiểm tra
Môn Toán-Tin
Môn Vật lý-CNCN
Môn Hóa học
Môn Sinh học-CNNN
Môn Ngữ văn
Môn Sử-Địa-GDCD
Môn Ngoại ngữ
Môn Thể dục-Quốc phòng
Đề cương ôn tập
Môn Toán-Tin
Môn Vật lý-CNCN
Môn Hóa học
Môn Sinh học-CNNN
Môn Ngữ văn
Môn Sử-Địa-GDCD
Môn Ngoại ngữ
Môn GDQP
Nghiên cứu bài học
Sáng kiến kinh nghiệm
PHẦN MỀM, TIỆN ÍCH
DANH MỤC CHÍNH
LIÊN KẾT WEBSITE
Chọn một liên kết
Thiết kế Website trường học
THIẾT KẾ WEBSITE
,
THIẾT WEBSITE GIÁO DỤC
,
THIẾT KẾ WEBSITE TRƯỜNG HỌC
,
THIẾT KẾ WEBSITE HÀ TĨNH
,
THIẾT KẾ WEBSITE CHUẨN SEO
,
THIẾT KẾ WEBSITE VINH NGHỆ AN
Bạn đã không sử dụng Site,
Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập
. Thời gian chờ:
60
giây