Chủ đề | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | |
1. Những thành tựu văn hóa thời cận đại | Nêu được: - Hoàn cảnh lịch sử đầu TK XIX đến đầu TK XX. - Những thành tựu của văn học, nghệ thuật đầu TK XIX đến đầu TK XX |
Phân tích tác dụng của những thành tựu đó đối với quá trình phát triển của nhân loại. | Liên hệ với ngày nay để hiểu hơn về giá trị của những thành tựu | |||||
- Số tiết: 01 - Số câu: 06 - Số điểm: 1,5 - Tỉ lệ: 15% |
04 1,0 10% |
|
01 0,25 2,5% |
01 0,25 2,5% |
||||
2. Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc XD CNXH ở Liên Xô (1921 - 1941) |
Nêu được: - Hoàn cảnh lịch sử bùng nổ cuộc cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười ở Nga năm 1917. - Diễn biến chính của Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười Nga 1917 - Hoàn cảnh lịch sử Liên Xô ban hành Chính sách kinh tế mới (NEP) và nội dung của chính sách. - Những sự kiện chính của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921-1941) |
- Giải thích được: + Năm 1917 ở nước Nga diễn ra hai cuộc cách mạng tháng Hai năm 1917 và cuộc cách mạng tháng Mười năm 1917 . + Sau 1917 có hai chính quyền song song tồn tại ở Nga. |
- Phân tích: + Ý nghĩa của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 + Tác dụng của Chính sách kinh tế mới (NEP) - So sánh điểm giống và khác nhau của: các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại, cách mạng Tháng Hai, cách mạng Tháng Mười Nga. |
- Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga đối với cách mạng VN - Nhận xét về chính sách kinh tế mới (NEP). Liên hệ với Việt Nam trong thời kì đổi mới đất nước |
||||
- Số tiết: 02 - Số câu: 06 TN + 01 TL - Số điểm: 3,5 - Tỉ lệ: 35% |
03 0,75 7,5% |
|
02 0,5 5% |
|
01 0,25 2,5% |
|
|
01 2,0 20% |
3. Các nước TBCN giữa hai cuộc CTTG (1918 - 1939) | Trình bày được : - Sau khi Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, một trật tự thế giới mới được hình thành theo hệ thống Hòa ước Véc-xai- Oa-sinh-tơn. - Các giai đoạn phát triển thăng trầm của CNTB giữa hai cuộc chiến tranh thế giới. - Nét chính về các giai đoạn phát triển của nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới. - Quá trình lên cầm quyền và những chính sách phản động của chính phủ Hit-le. - Tình hình nước Mĩ 1929 – 1939 và Nội dung cơ bản của chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven - Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và quá trình quân phiệt hoá bộ máy nhà nước của giới cầm quyền Nhật Bản |
- Phân biệt được giải pháp của các nước tư bản để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 - Hiểu được: + Bản chất của trật tự thế giới mới sau CTTG I + Bản chất của CNTB trong những năm 1918-1939, những mâu thuẫn trong lòng CNTB. + Khái niệm, bản chất của chủ nghĩa phát xít. + Hoàn cảnh đề ra chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven. -Giải thích được: + Lí do CNPX lên nắm quyền ở Đức |
- So sánh quá trình quân phiệt hoá ở Nhật với quá trình phát xít hóa ở Đức. - Phân tích: + Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đối với nước Mĩ. + Tác động của chính sách ngoại giao của Mĩ đối với các nước và đối với tình hình thế giới |
- Nhận xét tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đến quan hệ ngoại giao giữa các cường quốc tư bản - Bài học rút ra: + Từ cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với các nước. + Từ sự phát triển của nước Đức 1929 – 1933 đối với việc bảo vệ hòa bình thế giới + Từ việc nước Mĩ thực hiện chính sách mới đối với công cuộc đổi mới kinh tế hiện nay |
||||
- Số tiết: 04 - Số câu: 12 TN + 01 TL - Số điểm: 5,0 - Tỉ lệ: 50% |
08 2,0 20% |
03 0,75 7,5% |
|
01 2,0 20% |
01 0,25 2,5% |
|||
- Tổng số tiết: 07 - Tổng số câu: 24 TN + 02 TL - Tổng số điểm:10 - Tỉ lệ: 100% |
15 3,75 37,5% |
|
05 1,25 12,5% |
|
02 0,5 5% |
01 2,0 20% |
02 0,5 5% |
01 2,0 20% |
Tác giả bài viết: Nguyễn Hoàng Thu
Nguồn tin: Nhóm Lịch sử - Tổ Sử - Địa - GDCD:
Ý kiến bạn đọc
Các tin khác