ĐỀ SÁT HẠCH ĐỘI TUYỂN HSG NGỮ VĂN 11- THÁNG 9. 2017

Thành viên: Bùi Thị Thi Thơ  |   Bài viết: 63 |  Thứ năm - 19/10/2017 20:37
SỞ GD-ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP
ĐỀ THI SÁT HẠCH ĐỘI DỰ TUYỂN HỌC SINH GIỎI TỈNH
                                 NĂM HỌC 2017-2018
                            Môn thi: Ngữ văn lớp 11
                             Thời gian: 150 phút
 
Câu 1 (4,0 điểm)
Đọc văn bản
                                  THEO AI PHẢI CẨN THẬN
Đức Khổng Tử thấy kẻ đánh lưới bắt chim sẻ chỉ đánh được thuần sẻ non vàng  mép. Ngài bèn hỏi rằng;
  • Không đánh được sẻ già là tại làm sao?
Kẻ đánh lưới nói:
         -Sẻ già biết sợ, cho nên khó bắt được, sẻ non tham ăn, cho nên dễ bắt. Nếu sẻ non mà theo sẻ già thì bắt sẻ non cũng khó, nhưng nếu sẻ già mà theo sẻ non thì bắt sẻ già cũng dễ!”
Đức Khổng Tử nghe đoạn quay lại bảo học trò rằng: ………….
                        (Kho tàng cổ học tinh hoa, Trần Mạnh Thường, Nxb Văn hóa thông tin, 2003,tr 355)
  1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. (0,5 điêm)
  2. Theo nội dung câu chuyện, sẻ già có theo sẻ non không? (0,5 điểm)
  3. Hình ảnh ẩn dụ sẻ non, sẻ già có ý nghĩa gì? (1,0 điểm)
  4. Theo anh/chị, Đức Khổng Tử đã nói gì với các học trò của mình ? (2,0 điểm)
Câu 2.(6,0 điểm)
 “Một người có thể mỉm cười, rồi lại mỉm cười, rồi trở thành một kẻ hung ác”. (Shakespeare)
                          Anh/chị hãy trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến trên.
Câu 3. (10,0 điểm)
                         “Cái đẹp là địa hạt của thơ ca” (Edgar Poe)
Anh/chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ qua bài thơ Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến)
                               -------------------Hết-------------------
SỞ GD-ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP
HDC SÁT HẠCH ĐỘI DỰ TUYỂN HỌC SINH GIỎI TỈNH
                                 NĂM HỌC 2017-2018
                            Môn thi: Ngữ văn lớp 11
                             Thời gian: 150 phút
 
   
Câu 1.
  1. Phương thức biểu đạt chính: tự sự (0,5 đ)
  2. Theo nội dung câu chuyện, sẻ già không theo sẻ non vì kẻ đánh lưới bắt chim sẻ chỉ đánh được thuần sẻ non vàng  mép/ Không đánh được sẻ già là tại làm sao? (0,5đ)
  3. Ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ:
  • Sẻ non: trẻ dại/ người thiếu kinh nghiệm/ người non nớt… (0,5 đ)
  • Sẻ già: người khôn ngoan/ lão luyện/có kinh nghiệm… (0,5 đ)
  1. Lời nói của Khổng Tử với học trò: “Biết sợ để tránh tai họa, tham ăn mà quên nguy vong, đó đều là tính tự nhiên vậy. Song, phúc hay họa lại do ở cái theo khôn hay theo dại. Cho nên người quân tử trước khi theo ai phải cẩn thận. Theo ai mà biết phòng xa như người lão luyện thì được toàn thân, theo ai mà hay nông nổi như kẻ trẻ dại thì bại hoại.”
HS có thể phỏng đoán câu nói của Khổng Tử theo nhiều cách khác nhau nhưng phải có logic với phần đầu văn bản, phần trình bày  thể hiện cách hiểu tương đối chính xác ý nghĩa văn bản:
- Cuộc sống luôn tồn tại nhiều cạm bẫy, vì tham lam, con người dễ bị “sa lưới”, bị mua chuộc và dụ dỗ như sẻ non vì tham ăn mà bị bẫy; những người biết sợ, không tham lam sẽ tránh được tai họa.
- Theo ai phải cẩn thận;  con người cần phải tỉnh táo và sáng suốt trong những sự lựa chọn, một sự lựa chọn khôn ngoan sẽ mang lại thành công, một sự lựa chọn hời hợt, nông nổi thì tất sẽ thất bại.
Câu 2. (6,0 điểm)
I. Yêu cầu chung: Thí sinh biết cách kết hợp kiến thức và kĩ năng về dạng đề nghị luận xã hội để tạo lập văn bản. Bài viết có bố cục rõ ràng, văn viết có cảm xúc, diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết, không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
II. Yêu cầu cụ thể
Đây là câu nói đa nghĩa, với rất nhiều cách hiểu khác nhau. Điều quan trọng là người viết phải thể hiện được hệ thống lập luận của mình. Dưới đây là một hướng tham khảo:
1. Giải thích ý kiến (1,0 điểm):
- Mỉm cười: thường biểu hiện của niềm vui, sự mãn nguyện, tin tưởng => logic thông thường: mỉm cười rồi lại mỉm cười phải là hạnh phúc, thân thiện, tử tế
- Hung ác: là  cái ác đối lập với cái thiện, của sự tàn nhẫn đối lập với lòng thương cảm sẻ chia, hạnh phúc chân chính => thường được cho là sản phẩm của thủ đoạn, sự tính toán, của sự xảo quyệt.
- Câu nói đặt ra một vấn đề: con người và cuộc đời vốn phức tạp,  ranh giới giữa thiện và ác, tốt và xấu rất mong manh. Phải luôn ý thức về điều đó trong mọi hành vi, mọi động cơ, đừng thờ, vô tình, đơn giản.
2. Bàn bạc ý kiến (4,0 điểm)
* Quan niệm của Shakespeare có cơ sở hiện thực. Bản chất con người là tốt, là thiện nhưng không có nghĩa đó là giá trị bất biến. cuộc sống phức tạp, con người cũng là những sinh thể phức tạp nên có thể thay đổi.
+ Từ người hiền lành, thân thiện có thể tha hóa thành kẻ ác
+ Chỉ một hành vi nhỏ không suy nghĩ cũng có thể biến con người (vốn luôn tin mình là người tốt) thành người vô tình, vô cảm, thậm chí là kẻ ác.
+ Dù không làm gì xấu nhưng thờ ơ trước cái xấu, cái ác cũng là góp phần cho cái ác chiến thắng.
*Tuy nhiên, cần có cái nhìn đa chiều: chúng ta cần có niềm tin vào sự hướng thiện của con người. Bên cạnh người hiền lành bỗng dưng trở thành tội phạm còn có rất nhiều người cải tà quy chính, biết hoàn lương.
 Biết mỉm cười là điều đáng quý, là điều hãy luôn hướng đến nhưng cũng hãy biết chia sẻ, cảm thông.
3. Bài học nhận thức và hành động(1,0 điểm)
- có ý thức nhìn nhận con người và cuộc sống đa chiều, không phiến diện
- tin vào khả năng hướng thiện của con người
- Sống tốt với mọi người
Câu 3 (10,0 đ)
  1. Yêu cầu chung
HS nắm vững phương pháp làm bài nghị luận văn học; bố cục chặt chẽ; hành văn trôi chảy, trau chuốt; không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp
  1. Yêu cầu cụ thể
*Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: (1,0 đ)
*Đảm bảo yêu cầu chính tả, dùng từ, đặt câu: (1,0 đ)
*Văn viết sáng tạo: 1,5 đ
* Đảm bảo các ý chính:
  1. Giải thích ý kiến Cái đẹp là địa hạt của thơ ca (2,0 đ))
  • Cái đẹp là một phạm trù mĩ học, đó là sự cân đối, hài hòa, mang lại sự thích thú cho người thưởng thức
  • Thơ ca là khái niệm chỉ các sáng tác văn học nói chung
  • Ý kiến của Edgar Poe cho rằng: tác phẩm văn học phản ánh cái đẹp, viết về cái đẹp và bản thân mỗi tác phẩm văn học phải  là một cái đẹp
  • Đây là một ý kiến đúng đắn:
+ cái đẹp ngoài đời là đối tượng để nhà văn phản ánh vào tác phẩm, đó là cái đẹp của thiên nhiên, cuộc sống, con người
+ Mỗi tác phẩm văn học cũng là một cái đẹp – cái đẹp của nghệ thuật sáng tạo: ngôn từ, bút pháp…
  • Tuy nhiên, có những tác phẩm văn học phản ánh hiện thực đen tối, bất công, hình tượng trung tâm là nhân vật phản diện; khi đó, cái đẹp nằm trong cảm xúc, tư tưởng của nhà văn và đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm
  • Cái đẹp của tác phẩm còn phụ thuộc vào quan niệm riêng của người nghệ sĩ, của thời đại, tuy nhiên cốt lõi của cái đẹp là chân, thiện luôn bất biến
  1. Chứng minh qua bài thơ Câu cá mùa thu (3,5 đ)
  • Cái đẹp trong bức tranh thiên nhiên mùa thu
  • Cái đẹp trong chân dung nhân vật trữ tình
  • Cái đẹp trong hình thức nghệ thuật của bài thơ
  1. Đánh giá (1,0 đ)
  • Ý kiến của Edgar Poe hoàn toàn đúng
  • Ý kiến có vai trò định hướng người sáng tác: khám phá cái đẹp của cuộc đời và phản ánh bằng thứ ngôn ngữ giàu tính nghệ thuật, tránh sự hời hợt cẩu thả.
  • Ý kiến có vai trò định hướng hoạt động tiếp nhận: biết khám phá cái đẹp nội dung, nghê thuật trong tác phẩm văn học
SỞ GD-ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP
ĐỀ THI SÁT HẠCH ĐỘI DỰ TUYỂN HỌC SINH GIỎI TỈNH
                                 NĂM HỌC 2017-2018
                            Môn thi: Ngữ văn lớp 11
                             Thời gian: 150 phút
 
Câu 1 (4,0 điểm)
Đọc văn bản
                                  THEO AI PHẢI CẨN THẬN
Đức Khổng Tử thấy kẻ đánh lưới bắt chim sẻ chỉ đánh được thuần sẻ non vàng  mép. Ngài bèn hỏi rằng;
  • Không đánh được sẻ già là tại làm sao?
Kẻ đánh lưới nói:
         -Sẻ già biết sợ, cho nên khó bắt được, sẻ non tham ăn, cho nên dễ bắt. Nếu sẻ non mà theo sẻ già thì bắt sẻ non cũng khó, nhưng nếu sẻ già mà theo sẻ non thì bắt sẻ già cũng dễ!”
Đức Khổng Tử nghe đoạn quay lại bảo học trò rằng: ………….
                        (Kho tàng cổ học tinh hoa, Trần Mạnh Thường, Nxb Văn hóa thông tin, 2003,tr 355)
  1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. (0,5 điêm)
  2. Theo nội dung câu chuyện, sẻ già có theo sẻ non không? (0,5 điểm)
  3. Hình ảnh ẩn dụ sẻ non, sẻ già có ý nghĩa gì? (1,0 điểm)
  4. Theo anh/chị, Đức Khổng Tử đã nói gì với các học trò của mình ? (2,0 điểm)
Câu 2.(6,0 điểm)
 “Một người có thể mỉm cười, rồi lại mỉm cười, rồi trở thành một kẻ hung ác”. (Shakespeare)
                          Anh/chị hãy trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến trên.
Câu 3. (10,0 điểm)
                         “Cái đẹp là địa hạt của thơ ca” (Edgar Poe)
Anh/chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ qua bài thơ Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến)
                               -------------------Hết-------------------
SỞ GD-ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP
HDC SÁT HẠCH ĐỘI DỰ TUYỂN HỌC SINH GIỎI TỈNH
                                 NĂM HỌC 2017-2018
                            Môn thi: Ngữ văn lớp 11
                             Thời gian: 150 phút
 
   
Câu 1.
  1. Phương thức biểu đạt chính: tự sự (0,5 đ)
  2. Theo nội dung câu chuyện, sẻ già không theo sẻ non vì kẻ đánh lưới bắt chim sẻ chỉ đánh được thuần sẻ non vàng  mép/ Không đánh được sẻ già là tại làm sao? (0,5đ)
  3. Ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ:
  • Sẻ non: trẻ dại/ người thiếu kinh nghiệm/ người non nớt… (0,5 đ)
  • Sẻ già: người khôn ngoan/ lão luyện/có kinh nghiệm… (0,5 đ)
  1. Lời nói của Khổng Tử với học trò: “Biết sợ để tránh tai họa, tham ăn mà quên nguy vong, đó đều là tính tự nhiên vậy. Song, phúc hay họa lại do ở cái theo khôn hay theo dại. Cho nên người quân tử trước khi theo ai phải cẩn thận. Theo ai mà biết phòng xa như người lão luyện thì được toàn thân, theo ai mà hay nông nổi như kẻ trẻ dại thì bại hoại.”
HS có thể phỏng đoán câu nói của Khổng Tử theo nhiều cách khác nhau nhưng phải có logic với phần đầu văn bản, phần trình bày  thể hiện cách hiểu tương đối chính xác ý nghĩa văn bản:
- Cuộc sống luôn tồn tại nhiều cạm bẫy, vì tham lam, con người dễ bị “sa lưới”, bị mua chuộc và dụ dỗ như sẻ non vì tham ăn mà bị bẫy; những người biết sợ, không tham lam sẽ tránh được tai họa.
- Theo ai phải cẩn thận;  con người cần phải tỉnh táo và sáng suốt trong những sự lựa chọn, một sự lựa chọn khôn ngoan sẽ mang lại thành công, một sự lựa chọn hời hợt, nông nổi thì tất sẽ thất bại.
Câu 2. (6,0 điểm)
I. Yêu cầu chung: Thí sinh biết cách kết hợp kiến thức và kĩ năng về dạng đề nghị luận xã hội để tạo lập văn bản. Bài viết có bố cục rõ ràng, văn viết có cảm xúc, diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết, không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
II. Yêu cầu cụ thể
Đây là câu nói đa nghĩa, với rất nhiều cách hiểu khác nhau. Điều quan trọng là người viết phải thể hiện được hệ thống lập luận của mình. Dưới đây là một hướng tham khảo:
1. Giải thích ý kiến (1,0 điểm):
- Mỉm cười: thường biểu hiện của niềm vui, sự mãn nguyện, tin tưởng => logic thông thường: mỉm cười rồi lại mỉm cười phải là hạnh phúc, thân thiện, tử tế
- Hung ác: là  cái ác đối lập với cái thiện, của sự tàn nhẫn đối lập với lòng thương cảm sẻ chia, hạnh phúc chân chính => thường được cho là sản phẩm của thủ đoạn, sự tính toán, của sự xảo quyệt.
- Câu nói đặt ra một vấn đề: con người và cuộc đời vốn phức tạp,  ranh giới giữa thiện và ác, tốt và xấu rất mong manh. Phải luôn ý thức về điều đó trong mọi hành vi, mọi động cơ, đừng thờ, vô tình, đơn giản.
2. Bàn bạc ý kiến (4,0 điểm)
* Quan niệm của Shakespeare có cơ sở hiện thực. Bản chất con người là tốt, là thiện nhưng không có nghĩa đó là giá trị bất biến. cuộc sống phức tạp, con người cũng là những sinh thể phức tạp nên có thể thay đổi.
+ Từ người hiền lành, thân thiện có thể tha hóa thành kẻ ác
+ Chỉ một hành vi nhỏ không suy nghĩ cũng có thể biến con người (vốn luôn tin mình là người tốt) thành người vô tình, vô cảm, thậm chí là kẻ ác.
+ Dù không làm gì xấu nhưng thờ ơ trước cái xấu, cái ác cũng là góp phần cho cái ác chiến thắng.
*Tuy nhiên, cần có cái nhìn đa chiều: chúng ta cần có niềm tin vào sự hướng thiện của con người. Bên cạnh người hiền lành bỗng dưng trở thành tội phạm còn có rất nhiều người cải tà quy chính, biết hoàn lương.
 Biết mỉm cười là điều đáng quý, là điều hãy luôn hướng đến nhưng cũng hãy biết chia sẻ, cảm thông.
3. Bài học nhận thức và hành động(1,0 điểm)
- có ý thức nhìn nhận con người và cuộc sống đa chiều, không phiến diện
- tin vào khả năng hướng thiện của con người
- Sống tốt với mọi người
Câu 3 (10,0 đ)
  1. Yêu cầu chung
HS nắm vững phương pháp làm bài nghị luận văn học; bố cục chặt chẽ; hành văn trôi chảy, trau chuốt; không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp
  1. Yêu cầu cụ thể
*Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: (1,0 đ)
*Đảm bảo yêu cầu chính tả, dùng từ, đặt câu: (1,0 đ)
*Văn viết sáng tạo: 1,5 đ
* Đảm bảo các ý chính:
  1. Giải thích ý kiến Cái đẹp là địa hạt của thơ ca (2,0 đ))
  • Cái đẹp là một phạm trù mĩ học, đó là sự cân đối, hài hòa, mang lại sự thích thú cho người thưởng thức
  • Thơ ca là khái niệm chỉ các sáng tác văn học nói chung
  • Ý kiến của Edgar Poe cho rằng: tác phẩm văn học phản ánh cái đẹp, viết về cái đẹp và bản thân mỗi tác phẩm văn học phải  là một cái đẹp
  • Đây là một ý kiến đúng đắn:
+ cái đẹp ngoài đời là đối tượng để nhà văn phản ánh vào tác phẩm, đó là cái đẹp của thiên nhiên, cuộc sống, con người
+ Mỗi tác phẩm văn học cũng là một cái đẹp – cái đẹp của nghệ thuật sáng tạo: ngôn từ, bút pháp…
  • Tuy nhiên, có những tác phẩm văn học phản ánh hiện thực đen tối, bất công, hình tượng trung tâm là nhân vật phản diện; khi đó, cái đẹp nằm trong cảm xúc, tư tưởng của nhà văn và đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm
  • Cái đẹp của tác phẩm còn phụ thuộc vào quan niệm riêng của người nghệ sĩ, của thời đại, tuy nhiên cốt lõi của cái đẹp là chân, thiện luôn bất biến
  1. Chứng minh qua bài thơ Câu cá mùa thu (3,5 đ)
  • Cái đẹp trong bức tranh thiên nhiên mùa thu
  • Cái đẹp trong chân dung nhân vật trữ tình
  • Cái đẹp trong hình thức nghệ thuật của bài thơ
  1. Đánh giá (1,0 đ)
  • Ý kiến của Edgar Poe hoàn toàn đúng
  • Ý kiến có vai trò định hướng người sáng tác: khám phá cái đẹp của cuộc đời và phản ánh bằng thứ ngôn ngữ giàu tính nghệ thuật, tránh sự hời hợt cẩu thả.
  • Ý kiến có vai trò định hướng hoạt động tiếp nhận: biết khám phá cái đẹp nội dung, nghê thuật trong tác phẩm văn học
SỞ GD-ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP
ĐỀ THI SÁT HẠCH ĐỘI DỰ TUYỂN HỌC SINH GIỎI TỈNH
                                 NĂM HỌC 2017-2018
                            Môn thi: Ngữ văn lớp 11
                             Thời gian: 150 phút
 
Câu 1 (4,0 điểm)
Đọc văn bản
                                  THEO AI PHẢI CẨN THẬN
Đức Khổng Tử thấy kẻ đánh lưới bắt chim sẻ chỉ đánh được thuần sẻ non vàng  mép. Ngài bèn hỏi rằng;
  • Không đánh được sẻ già là tại làm sao?
Kẻ đánh lưới nói:
         -Sẻ già biết sợ, cho nên khó bắt được, sẻ non tham ăn, cho nên dễ bắt. Nếu sẻ non mà theo sẻ già thì bắt sẻ non cũng khó, nhưng nếu sẻ già mà theo sẻ non thì bắt sẻ già cũng dễ!”
Đức Khổng Tử nghe đoạn quay lại bảo học trò rằng: ………….
                        (Kho tàng cổ học tinh hoa, Trần Mạnh Thường, Nxb Văn hóa thông tin, 2003,tr 355)
  1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. (0,5 điêm)
  2. Theo nội dung câu chuyện, sẻ già có theo sẻ non không? (0,5 điểm)
  3. Hình ảnh ẩn dụ sẻ non, sẻ già có ý nghĩa gì? (1,0 điểm)
  4. Theo anh/chị, Đức Khổng Tử đã nói gì với các học trò của mình ? (2,0 điểm)
Câu 2.(6,0 điểm)
 “Một người có thể mỉm cười, rồi lại mỉm cười, rồi trở thành một kẻ hung ác”. (Shakespeare)
                          Anh/chị hãy trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến trên.
Câu 3. (10,0 điểm)
                         “Cái đẹp là địa hạt của thơ ca” (Edgar Poe)
Anh/chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ qua bài thơ Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến)
                               -------------------Hết-------------------
SỞ GD-ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP
HDC SÁT HẠCH ĐỘI DỰ TUYỂN HỌC SINH GIỎI TỈNH
                                 NĂM HỌC 2017-2018
                            Môn thi: Ngữ văn lớp 11
                             Thời gian: 150 phút
 
   
Câu 1.
  1. Phương thức biểu đạt chính: tự sự (0,5 đ)
  2. Theo nội dung câu chuyện, sẻ già không theo sẻ non vì kẻ đánh lưới bắt chim sẻ chỉ đánh được thuần sẻ non vàng  mép/ Không đánh được sẻ già là tại làm sao? (0,5đ)
  3. Ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ:
  • Sẻ non: trẻ dại/ người thiếu kinh nghiệm/ người non nớt… (0,5 đ)
  • Sẻ già: người khôn ngoan/ lão luyện/có kinh nghiệm… (0,5 đ)
  1. Lời nói của Khổng Tử với học trò: “Biết sợ để tránh tai họa, tham ăn mà quên nguy vong, đó đều là tính tự nhiên vậy. Song, phúc hay họa lại do ở cái theo khôn hay theo dại. Cho nên người quân tử trước khi theo ai phải cẩn thận. Theo ai mà biết phòng xa như người lão luyện thì được toàn thân, theo ai mà hay nông nổi như kẻ trẻ dại thì bại hoại.”
HS có thể phỏng đoán câu nói của Khổng Tử theo nhiều cách khác nhau nhưng phải có logic với phần đầu văn bản, phần trình bày  thể hiện cách hiểu tương đối chính xác ý nghĩa văn bản:
- Cuộc sống luôn tồn tại nhiều cạm bẫy, vì tham lam, con người dễ bị “sa lưới”, bị mua chuộc và dụ dỗ như sẻ non vì tham ăn mà bị bẫy; những người biết sợ, không tham lam sẽ tránh được tai họa.
- Theo ai phải cẩn thận;  con người cần phải tỉnh táo và sáng suốt trong những sự lựa chọn, một sự lựa chọn khôn ngoan sẽ mang lại thành công, một sự lựa chọn hời hợt, nông nổi thì tất sẽ thất bại.
Câu 2. (6,0 điểm)
I. Yêu cầu chung: Thí sinh biết cách kết hợp kiến thức và kĩ năng về dạng đề nghị luận xã hội để tạo lập văn bản. Bài viết có bố cục rõ ràng, văn viết có cảm xúc, diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết, không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
II. Yêu cầu cụ thể
Đây là câu nói đa nghĩa, với rất nhiều cách hiểu khác nhau. Điều quan trọng là người viết phải thể hiện được hệ thống lập luận của mình. Dưới đây là một hướng tham khảo:
1. Giải thích ý kiến (1,0 điểm):
- Mỉm cười: thường biểu hiện của niềm vui, sự mãn nguyện, tin tưởng => logic thông thường: mỉm cười rồi lại mỉm cười phải là hạnh phúc, thân thiện, tử tế
- Hung ác: là  cái ác đối lập với cái thiện, của sự tàn nhẫn đối lập với lòng thương cảm sẻ chia, hạnh phúc chân chính => thường được cho là sản phẩm của thủ đoạn, sự tính toán, của sự xảo quyệt.
- Câu nói đặt ra một vấn đề: con người và cuộc đời vốn phức tạp,  ranh giới giữa thiện và ác, tốt và xấu rất mong manh. Phải luôn ý thức về điều đó trong mọi hành vi, mọi động cơ, đừng thờ, vô tình, đơn giản.
2. Bàn bạc ý kiến (4,0 điểm)
* Quan niệm của Shakespeare có cơ sở hiện thực. Bản chất con người là tốt, là thiện nhưng không có nghĩa đó là giá trị bất biến. cuộc sống phức tạp, con người cũng là những sinh thể phức tạp nên có thể thay đổi.
+ Từ người hiền lành, thân thiện có thể tha hóa thành kẻ ác
+ Chỉ một hành vi nhỏ không suy nghĩ cũng có thể biến con người (vốn luôn tin mình là người tốt) thành người vô tình, vô cảm, thậm chí là kẻ ác.
+ Dù không làm gì xấu nhưng thờ ơ trước cái xấu, cái ác cũng là góp phần cho cái ác chiến thắng.
*Tuy nhiên, cần có cái nhìn đa chiều: chúng ta cần có niềm tin vào sự hướng thiện của con người. Bên cạnh người hiền lành bỗng dưng trở thành tội phạm còn có rất nhiều người cải tà quy chính, biết hoàn lương.
 Biết mỉm cười là điều đáng quý, là điều hãy luôn hướng đến nhưng cũng hãy biết chia sẻ, cảm thông.
3. Bài học nhận thức và hành động(1,0 điểm)
- có ý thức nhìn nhận con người và cuộc sống đa chiều, không phiến diện
- tin vào khả năng hướng thiện của con người
- Sống tốt với mọi người
Câu 3 (10,0 đ)
  1. Yêu cầu chung
HS nắm vững phương pháp làm bài nghị luận văn học; bố cục chặt chẽ; hành văn trôi chảy, trau chuốt; không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp
  1. Yêu cầu cụ thể
*Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: (1,0 đ)
*Đảm bảo yêu cầu chính tả, dùng từ, đặt câu: (1,0 đ)
*Văn viết sáng tạo: 1,5 đ
* Đảm bảo các ý chính:
  1. Giải thích ý kiến Cái đẹp là địa hạt của thơ ca (2,0 đ))
  • Cái đẹp là một phạm trù mĩ học, đó là sự cân đối, hài hòa, mang lại sự thích thú cho người thưởng thức
  • Thơ ca là khái niệm chỉ các sáng tác văn học nói chung
  • Ý kiến của Edgar Poe cho rằng: tác phẩm văn học phản ánh cái đẹp, viết về cái đẹp và bản thân mỗi tác phẩm văn học phải  là một cái đẹp
  • Đây là một ý kiến đúng đắn:
+ cái đẹp ngoài đời là đối tượng để nhà văn phản ánh vào tác phẩm, đó là cái đẹp của thiên nhiên, cuộc sống, con người
+ Mỗi tác phẩm văn học cũng là một cái đẹp – cái đẹp của nghệ thuật sáng tạo: ngôn từ, bút pháp…
  • Tuy nhiên, có những tác phẩm văn học phản ánh hiện thực đen tối, bất công, hình tượng trung tâm là nhân vật phản diện; khi đó, cái đẹp nằm trong cảm xúc, tư tưởng của nhà văn và đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm
  • Cái đẹp của tác phẩm còn phụ thuộc vào quan niệm riêng của người nghệ sĩ, của thời đại, tuy nhiên cốt lõi của cái đẹp là chân, thiện luôn bất biến
  1. Chứng minh qua bài thơ Câu cá mùa thu (3,5 đ)
  • Cái đẹp trong bức tranh thiên nhiên mùa thu
  • Cái đẹp trong chân dung nhân vật trữ tình
  • Cái đẹp trong hình thức nghệ thuật của bài thơ
  1. Đánh giá (1,0 đ)
  • Ý kiến của Edgar Poe hoàn toàn đúng
  • Ý kiến có vai trò định hướng người sáng tác: khám phá cái đẹp của cuộc đời và phản ánh bằng thứ ngôn ngữ giàu tính nghệ thuật, tránh sự hời hợt cẩu thả.
  • Ý kiến có vai trò định hướng hoạt động tiếp nhận: biết khám phá cái đẹp nội dung, nghê thuật trong tác phẩm văn học
SỞ GD-ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP
ĐỀ THI SÁT HẠCH ĐỘI DỰ TUYỂN HỌC SINH GIỎI TỈNH
                                 NĂM HỌC 2017-2018
                            Môn thi: Ngữ văn lớp 11
                             Thời gian: 150 phút
 
Câu 1 (4,0 điểm)
Đọc văn bản
                                  THEO AI PHẢI CẨN THẬN
Đức Khổng Tử thấy kẻ đánh lưới bắt chim sẻ chỉ đánh được thuần sẻ non vàng  mép. Ngài bèn hỏi rằng;
  • Không đánh được sẻ già là tại làm sao?
Kẻ đánh lưới nói:
         -Sẻ già biết sợ, cho nên khó bắt được, sẻ non tham ăn, cho nên dễ bắt. Nếu sẻ non mà theo sẻ già thì bắt sẻ non cũng khó, nhưng nếu sẻ già mà theo sẻ non thì bắt sẻ già cũng dễ!”
Đức Khổng Tử nghe đoạn quay lại bảo học trò rằng: ………….
                        (Kho tàng cổ học tinh hoa, Trần Mạnh Thường, Nxb Văn hóa thông tin, 2003,tr 355)
  1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. (0,5 điêm)
  2. Theo nội dung câu chuyện, sẻ già có theo sẻ non không? (0,5 điểm)
  3. Hình ảnh ẩn dụ sẻ non, sẻ già có ý nghĩa gì? (1,0 điểm)
  4. Theo anh/chị, Đức Khổng Tử đã nói gì với các học trò của mình ? (2,0 điểm)
Câu 2.(6,0 điểm)
 “Một người có thể mỉm cười, rồi lại mỉm cười, rồi trở thành một kẻ hung ác”. (Shakespeare)
                          Anh/chị hãy trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến trên.
Câu 3. (10,0 điểm)
                         “Cái đẹp là địa hạt của thơ ca” (Edgar Poe)
Anh/chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ qua bài thơ Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến)
                               -------------------Hết-------------------
SỞ GD-ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP
HDC SÁT HẠCH ĐỘI DỰ TUYỂN HỌC SINH GIỎI TỈNH
                                 NĂM HỌC 2017-2018
                            Môn thi: Ngữ văn lớp 11
                             Thời gian: 150 phút
 
   
Câu 1.
  1. Phương thức biểu đạt chính: tự sự (0,5 đ)
  2. Theo nội dung câu chuyện, sẻ già không theo sẻ non vì kẻ đánh lưới bắt chim sẻ chỉ đánh được thuần sẻ non vàng  mép/ Không đánh được sẻ già là tại làm sao? (0,5đ)
  3. Ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ:
  • Sẻ non: trẻ dại/ người thiếu kinh nghiệm/ người non nớt… (0,5 đ)
  • Sẻ già: người khôn ngoan/ lão luyện/có kinh nghiệm… (0,5 đ)
  1. Lời nói của Khổng Tử với học trò: “Biết sợ để tránh tai họa, tham ăn mà quên nguy vong, đó đều là tính tự nhiên vậy. Song, phúc hay họa lại do ở cái theo khôn hay theo dại. Cho nên người quân tử trước khi theo ai phải cẩn thận. Theo ai mà biết phòng xa như người lão luyện thì được toàn thân, theo ai mà hay nông nổi như kẻ trẻ dại thì bại hoại.”
HS có thể phỏng đoán câu nói của Khổng Tử theo nhiều cách khác nhau nhưng phải có logic với phần đầu văn bản, phần trình bày  thể hiện cách hiểu tương đối chính xác ý nghĩa văn bản:
- Cuộc sống luôn tồn tại nhiều cạm bẫy, vì tham lam, con người dễ bị “sa lưới”, bị mua chuộc và dụ dỗ như sẻ non vì tham ăn mà bị bẫy; những người biết sợ, không tham lam sẽ tránh được tai họa.
- Theo ai phải cẩn thận;  con người cần phải tỉnh táo và sáng suốt trong những sự lựa chọn, một sự lựa chọn khôn ngoan sẽ mang lại thành công, một sự lựa chọn hời hợt, nông nổi thì tất sẽ thất bại.
Câu 2. (6,0 điểm)
I. Yêu cầu chung: Thí sinh biết cách kết hợp kiến thức và kĩ năng về dạng đề nghị luận xã hội để tạo lập văn bản. Bài viết có bố cục rõ ràng, văn viết có cảm xúc, diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết, không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
II. Yêu cầu cụ thể
Đây là câu nói đa nghĩa, với rất nhiều cách hiểu khác nhau. Điều quan trọng là người viết phải thể hiện được hệ thống lập luận của mình. Dưới đây là một hướng tham khảo:
1. Giải thích ý kiến (1,0 điểm):
- Mỉm cười: thường biểu hiện của niềm vui, sự mãn nguyện, tin tưởng => logic thông thường: mỉm cười rồi lại mỉm cười phải là hạnh phúc, thân thiện, tử tế
- Hung ác: là  cái ác đối lập với cái thiện, của sự tàn nhẫn đối lập với lòng thương cảm sẻ chia, hạnh phúc chân chính => thường được cho là sản phẩm của thủ đoạn, sự tính toán, của sự xảo quyệt.
- Câu nói đặt ra một vấn đề: con người và cuộc đời vốn phức tạp,  ranh giới giữa thiện và ác, tốt và xấu rất mong manh. Phải luôn ý thức về điều đó trong mọi hành vi, mọi động cơ, đừng thờ, vô tình, đơn giản.
2. Bàn bạc ý kiến (4,0 điểm)
* Quan niệm của Shakespeare có cơ sở hiện thực. Bản chất con người là tốt, là thiện nhưng không có nghĩa đó là giá trị bất biến. cuộc sống phức tạp, con người cũng là những sinh thể phức tạp nên có thể thay đổi.
+ Từ người hiền lành, thân thiện có thể tha hóa thành kẻ ác
+ Chỉ một hành vi nhỏ không suy nghĩ cũng có thể biến con người (vốn luôn tin mình là người tốt) thành người vô tình, vô cảm, thậm chí là kẻ ác.
+ Dù không làm gì xấu nhưng thờ ơ trước cái xấu, cái ác cũng là góp phần cho cái ác chiến thắng.
*Tuy nhiên, cần có cái nhìn đa chiều: chúng ta cần có niềm tin vào sự hướng thiện của con người. Bên cạnh người hiền lành bỗng dưng trở thành tội phạm còn có rất nhiều người cải tà quy chính, biết hoàn lương.
 Biết mỉm cười là điều đáng quý, là điều hãy luôn hướng đến nhưng cũng hãy biết chia sẻ, cảm thông.
3. Bài học nhận thức và hành động(1,0 điểm)
- có ý thức nhìn nhận con người và cuộc sống đa chiều, không phiến diện
- tin vào khả năng hướng thiện của con người
- Sống tốt với mọi người
Câu 3 (10,0 đ)
  1. Yêu cầu chung
HS nắm vững phương pháp làm bài nghị luận văn học; bố cục chặt chẽ; hành văn trôi chảy, trau chuốt; không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp
  1. Yêu cầu cụ thể
*Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: (1,0 đ)
*Đảm bảo yêu cầu chính tả, dùng từ, đặt câu: (1,0 đ)
*Văn viết sáng tạo: 1,5 đ
* Đảm bảo các ý chính:
  1. Giải thích ý kiến Cái đẹp là địa hạt của thơ ca (2,0 đ))
  • Cái đẹp là một phạm trù mĩ học, đó là sự cân đối, hài hòa, mang lại sự thích thú cho người thưởng thức
  • Thơ ca là khái niệm chỉ các sáng tác văn học nói chung
  • Ý kiến của Edgar Poe cho rằng: tác phẩm văn học phản ánh cái đẹp, viết về cái đẹp và bản thân mỗi tác phẩm văn học phải  là một cái đẹp
  • Đây là một ý kiến đúng đắn:
+ cái đẹp ngoài đời là đối tượng để nhà văn phản ánh vào tác phẩm, đó là cái đẹp của thiên nhiên, cuộc sống, con người
+ Mỗi tác phẩm văn học cũng là một cái đẹp – cái đẹp của nghệ thuật sáng tạo: ngôn từ, bút pháp…
  • Tuy nhiên, có những tác phẩm văn học phản ánh hiện thực đen tối, bất công, hình tượng trung tâm là nhân vật phản diện; khi đó, cái đẹp nằm trong cảm xúc, tư tưởng của nhà văn và đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm
  • Cái đẹp của tác phẩm còn phụ thuộc vào quan niệm riêng của người nghệ sĩ, của thời đại, tuy nhiên cốt lõi của cái đẹp là chân, thiện luôn bất biến
  1. Chứng minh qua bài thơ Câu cá mùa thu (3,5 đ)
  • Cái đẹp trong bức tranh thiên nhiên mùa thu
  • Cái đẹp trong chân dung nhân vật trữ tình
  • Cái đẹp trong hình thức nghệ thuật của bài thơ
  1. Đánh giá (1,0 đ)
  • Ý kiến của Edgar Poe hoàn toàn đúng
  • Ý kiến có vai trò định hướng người sáng tác: khám phá cái đẹp của cuộc đời và phản ánh bằng thứ ngôn ngữ giàu tính nghệ thuật, tránh sự hời hợt cẩu thả.
  • Ý kiến có vai trò định hướng hoạt động tiếp nhận: biết khám phá cái đẹp nội dung, nghê thuật trong tác phẩm văn học
SỞ GD-ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP
ĐỀ THI SÁT HẠCH ĐỘI DỰ TUYỂN HỌC SINH GIỎI TỈNH
                                 NĂM HỌC 2017-2018
                            Môn thi: Ngữ văn lớp 11
                             Thời gian: 150 phút
 
Câu 1 (4,0 điểm)
Đọc văn bản
                                  THEO AI PHẢI CẨN THẬN
Đức Khổng Tử thấy kẻ đánh lưới bắt chim sẻ chỉ đánh được thuần sẻ non vàng  mép. Ngài bèn hỏi rằng;
  • Không đánh được sẻ già là tại làm sao?
Kẻ đánh lưới nói:
         -Sẻ già biết sợ, cho nên khó bắt được, sẻ non tham ăn, cho nên dễ bắt. Nếu sẻ non mà theo sẻ già thì bắt sẻ non cũng khó, nhưng nếu sẻ già mà theo sẻ non thì bắt sẻ già cũng dễ!”
Đức Khổng Tử nghe đoạn quay lại bảo học trò rằng: ………….
                        (Kho tàng cổ học tinh hoa, Trần Mạnh Thường, Nxb Văn hóa thông tin, 2003,tr 355)
  1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. (0,5 điêm)
  2. Theo nội dung câu chuyện, sẻ già có theo sẻ non không? (0,5 điểm)
  3. Hình ảnh ẩn dụ sẻ non, sẻ già có ý nghĩa gì? (1,0 điểm)
  4. Theo anh/chị, Đức Khổng Tử đã nói gì với các học trò của mình ? (2,0 điểm)
Câu 2.(6,0 điểm)
 “Một người có thể mỉm cười, rồi lại mỉm cười, rồi trở thành một kẻ hung ác”. (Shakespeare)
                          Anh/chị hãy trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến trên.
Câu 3. (10,0 điểm)
                         “Cái đẹp là địa hạt của thơ ca” (Edgar Poe)
Anh/chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ qua bài thơ Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến)
                               -------------------Hết-------------------
SỞ GD-ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP
HDC SÁT HẠCH ĐỘI DỰ TUYỂN HỌC SINH GIỎI TỈNH
                                 NĂM HỌC 2017-2018
                            Môn thi: Ngữ văn lớp 11
                             Thời gian: 150 phút
 
   
Câu 1.
  1. Phương thức biểu đạt chính: tự sự (0,5 đ)
  2. Theo nội dung câu chuyện, sẻ già không theo sẻ non vì kẻ đánh lưới bắt chim sẻ chỉ đánh được thuần sẻ non vàng  mép/ Không đánh được sẻ già là tại làm sao? (0,5đ)
  3. Ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ:
  • Sẻ non: trẻ dại/ người thiếu kinh nghiệm/ người non nớt… (0,5 đ)
  • Sẻ già: người khôn ngoan/ lão luyện/có kinh nghiệm… (0,5 đ)
  1. Lời nói của Khổng Tử với học trò: “Biết sợ để tránh tai họa, tham ăn mà quên nguy vong, đó đều là tính tự nhiên vậy. Song, phúc hay họa lại do ở cái theo khôn hay theo dại. Cho nên người quân tử trước khi theo ai phải cẩn thận. Theo ai mà biết phòng xa như người lão luyện thì được toàn thân, theo ai mà hay nông nổi như kẻ trẻ dại thì bại hoại.”
HS có thể phỏng đoán câu nói của Khổng Tử theo nhiều cách khác nhau nhưng phải có logic với phần đầu văn bản, phần trình bày  thể hiện cách hiểu tương đối chính xác ý nghĩa văn bản:
- Cuộc sống luôn tồn tại nhiều cạm bẫy, vì tham lam, con người dễ bị “sa lưới”, bị mua chuộc và dụ dỗ như sẻ non vì tham ăn mà bị bẫy; những người biết sợ, không tham lam sẽ tránh được tai họa.
- Theo ai phải cẩn thận;  con người cần phải tỉnh táo và sáng suốt trong những sự lựa chọn, một sự lựa chọn khôn ngoan sẽ mang lại thành công, một sự lựa chọn hời hợt, nông nổi thì tất sẽ thất bại.
Câu 2. (6,0 điểm)
I. Yêu cầu chung: Thí sinh biết cách kết hợp kiến thức và kĩ năng về dạng đề nghị luận xã hội để tạo lập văn bản. Bài viết có bố cục rõ ràng, văn viết có cảm xúc, diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết, không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
II. Yêu cầu cụ thể
Đây là câu nói đa nghĩa, với rất nhiều cách hiểu khác nhau. Điều quan trọng là người viết phải thể hiện được hệ thống lập luận của mình. Dưới đây là một hướng tham khảo:
1. Giải thích ý kiến (1,0 điểm):
- Mỉm cười: thường biểu hiện của niềm vui, sự mãn nguyện, tin tưởng => logic thông thường: mỉm cười rồi lại mỉm cười phải là hạnh phúc, thân thiện, tử tế
- Hung ác: là  cái ác đối lập với cái thiện, của sự tàn nhẫn đối lập với lòng thương cảm sẻ chia, hạnh phúc chân chính => thường được cho là sản phẩm của thủ đoạn, sự tính toán, của sự xảo quyệt.
- Câu nói đặt ra một vấn đề: con người và cuộc đời vốn phức tạp,  ranh giới giữa thiện và ác, tốt và xấu rất mong manh. Phải luôn ý thức về điều đó trong mọi hành vi, mọi động cơ, đừng thờ, vô tình, đơn giản.
2. Bàn bạc ý kiến (4,0 điểm)
* Quan niệm của Shakespeare có cơ sở hiện thực. Bản chất con người là tốt, là thiện nhưng không có nghĩa đó là giá trị bất biến. cuộc sống phức tạp, con người cũng là những sinh thể phức tạp nên có thể thay đổi.
+ Từ người hiền lành, thân thiện có thể tha hóa thành kẻ ác
+ Chỉ một hành vi nhỏ không suy nghĩ cũng có thể biến con người (vốn luôn tin mình là người tốt) thành người vô tình, vô cảm, thậm chí là kẻ ác.
+ Dù không làm gì xấu nhưng thờ ơ trước cái xấu, cái ác cũng là góp phần cho cái ác chiến thắng.
*Tuy nhiên, cần có cái nhìn đa chiều: chúng ta cần có niềm tin vào sự hướng thiện của con người. Bên cạnh người hiền lành bỗng dưng trở thành tội phạm còn có rất nhiều người cải tà quy chính, biết hoàn lương.
 Biết mỉm cười là điều đáng quý, là điều hãy luôn hướng đến nhưng cũng hãy biết chia sẻ, cảm thông.
3. Bài học nhận thức và hành động(1,0 điểm)
- có ý thức nhìn nhận con người và cuộc sống đa chiều, không phiến diện
- tin vào khả năng hướng thiện của con người
- Sống tốt với mọi người
Câu 3 (10,0 đ)
  1. Yêu cầu chung
HS nắm vững phương pháp làm bài nghị luận văn học; bố cục chặt chẽ; hành văn trôi chảy, trau chuốt; không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp
  1. Yêu cầu cụ thể
*Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: (1,0 đ)
*Đảm bảo yêu cầu chính tả, dùng từ, đặt câu: (1,0 đ)
*Văn viết sáng tạo: 1,5 đ
* Đảm bảo các ý chính:
  1. Giải thích ý kiến Cái đẹp là địa hạt của thơ ca (2,0 đ))
  • Cái đẹp là một phạm trù mĩ học, đó là sự cân đối, hài hòa, mang lại sự thích thú cho người thưởng thức
  • Thơ ca là khái niệm chỉ các sáng tác văn học nói chung
  • Ý kiến của Edgar Poe cho rằng: tác phẩm văn học phản ánh cái đẹp, viết về cái đẹp và bản thân mỗi tác phẩm văn học phải  là một cái đẹp
  • Đây là một ý kiến đúng đắn:
+ cái đẹp ngoài đời là đối tượng để nhà văn phản ánh vào tác phẩm, đó là cái đẹp của thiên nhiên, cuộc sống, con người
+ Mỗi tác phẩm văn học cũng là một cái đẹp – cái đẹp của nghệ thuật sáng tạo: ngôn từ, bút pháp…
  • Tuy nhiên, có những tác phẩm văn học phản ánh hiện thực đen tối, bất công, hình tượng trung tâm là nhân vật phản diện; khi đó, cái đẹp nằm trong cảm xúc, tư tưởng của nhà văn và đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm
  • Cái đẹp của tác phẩm còn phụ thuộc vào quan niệm riêng của người nghệ sĩ, của thời đại, tuy nhiên cốt lõi của cái đẹp là chân, thiện luôn bất biến
  1. Chứng minh qua bài thơ Câu cá mùa thu (3,5 đ)
  • Cái đẹp trong bức tranh thiên nhiên mùa thu
  • Cái đẹp trong chân dung nhân vật trữ tình
  • Cái đẹp trong hình thức nghệ thuật của bài thơ
  1. Đánh giá (1,0 đ)
  • Ý kiến của Edgar Poe hoàn toàn đúng
  • Ý kiến có vai trò định hướng người sáng tác: khám phá cái đẹp của cuộc đời và phản ánh bằng thứ ngôn ngữ giàu tính nghệ thuật, tránh sự hời hợt cẩu thả.
  • Ý kiến có vai trò định hướng hoạt động tiếp nhận: biết khám phá cái đẹp nội dung, nghê thuật trong tác phẩm văn học

Nguồn tin: TỔ NGỮ VĂN

 Từ khóa: học sinh giỏi

Tổng số điểm của bài viết là: 8 trong 2 đánh giá

Xếp hạng: 4 - 2 phiếu bầu
Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Mã bảo mật   

Các tin khác

  •   DANH MỤC CHÍNH
  •   LIÊN KẾT WEBSITE
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây