MA TRẬN, ĐỀ CƯƠNG HK 2 NGỮ VĂN 11 NĂM HỌC 2018-2019
- Thứ bảy - 06/04/2019 22:39
- In ra
- Đóng cửa sổ này
SỞ GD & ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN NGỮ VĂN 11
A. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Kiểm tra kiến thức tổng hợp chương trình ngữ văn 11 học kì II.
- Kiểm tra, củng cố kiến thức về dạng bài làm văn nghị luận văn học.
- Đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản nghị luận văn học về thơ Việt Nam giai đoạn 1930- 1945
2. Kỹ năng
- Có kĩ năng đọc hiểu văn bản ngoài sách giáo khoa.
- Có kĩ năng tạo lập văn bản nghị luận văn học.
- Có kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội.
3. Thái độ:
- Có thái độ, quan điểm đúng đắn về văn bản văn học, về các vấn đề của đời sống xã hội.
- Có ý thức tự giác, độc lập trong suy nghĩ, làm bài.
=>Năng lực hướng tới
- Năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản nghị luận văn học.
- Năng lực thu thập, lựa chọn và xử lý dẫn chứng để tạo lập văn bản nghị luận văn học.
- Năng lực xây dựng cấu trúc dàn ý cho một bài văn nghị luận văn học.
- Năng lực trình bày cảm nhận, suy nghĩ và quan điểm cá nhân trước vấn đề nội dung tư tưởng của tác phẩm văn học.
II. Hình thức kiểm tra
1. Hình thức kiểm tra: Tự luận; Thời gian: 90 phút
2. Cách tổ chức kiểm tra: Tổ chức kiểm tra chung theo khối lớp
III. Ma trận đề kiểm tra
BIÊN SOẠN CÂU HỎI/ BÀI TẬP THEO MA TRẬN
PHẦN 1: ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm)
Câu hỏi nhận biết
- Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ.
- Câu 2: Xác đinh thể loại của văn bản.
- Câu 3: Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản.
- Câu 4: Chỉ ra các biện pháp tu từ trong văn bản.
- Câu 5: Chỉ ra thao tác lập luận chính của văn bản.
Câu hỏi thông hiểu
- Câu 1: Nêu nội dung chính của văn bản.
- Câu 2: Đặt nhan đề cho văn bản.
- Câu 3: Nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản.
- Câu 4: Hiểu ý nghĩa của việc sử dụng một số từ ngữ trong văn bản
- Câu 5: Văn bản gợi cho anh/ chị những cảm xúc, suy nghĩ, liên tưởng nào?
PHẦN LÀM VĂN ( 7.0 điểm)
- Câu 1: Phân tích/ cảm nhận đoạn thơ.
- Câu 2: Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên trong văn bản.
- Câu 3: Cảm nhận tâm trạng nhân vật trữ tinh trong văn bản.
- Câu 4: Suy nghĩ về ý kiến liên quan đến văn bản.
- Câu 5: Trình bày suy nghĩ về một nội dung trong văn bản.
SỞ GD & ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN: NGỮ VĂN 11
A. CẤU TRÚC ĐỀ THI
Gồm 2 phần:
- Đọc hiểu: 3,0 điểm
- Làm văn: 7,0 điểm
B. NỘI DUNG ÔN TẬP
I. Phần Tiếng Việt
1. Các phương thức biểu đạt.
- Nhận diện phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.
2. Các biện pháp tu từ.
- Chỉ ra và nêu ngắn gọn hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích.
3.Phong cách ngôn ngữ
- Chỉ ra phong cách ngôn ngữ trong văn bản đọc hiểu
II. Phần Làm văn
- Các thao tác lập luận: phân tích, bác bỏ, bình luận….
- Vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
- Nghị luận văn học về một đoạn thơ, bài thơ
III. Phần Đọc văn
- Tràng giang( Huy Cận)
- Đây thôn Vĩ Dạ( Hàn Mặc Tử)
- Từ ây ( Tố Hữu)
- Chiều tối (Hồ Chí Minh)
SỞ GD & ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN NGỮ VĂN 11
A. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Kiểm tra kiến thức tổng hợp chương trình ngữ văn 11 học kì II.
- Kiểm tra, củng cố kiến thức về dạng bài làm văn nghị luận văn học.
- Đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản nghị luận văn học về thơ Việt Nam giai đoạn 1930- 1945
2. Kỹ năng
- Có kĩ năng đọc hiểu văn bản ngoài sách giáo khoa.
- Có kĩ năng tạo lập văn bản nghị luận văn học.
- Có kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội.
3. Thái độ:
- Có thái độ, quan điểm đúng đắn về văn bản văn học, về các vấn đề của đời sống xã hội.
- Có ý thức tự giác, độc lập trong suy nghĩ, làm bài.
=>Năng lực hướng tới
- Năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản nghị luận văn học.
- Năng lực thu thập, lựa chọn và xử lý dẫn chứng để tạo lập văn bản nghị luận văn học.
- Năng lực xây dựng cấu trúc dàn ý cho một bài văn nghị luận văn học.
- Năng lực trình bày cảm nhận, suy nghĩ và quan điểm cá nhân trước vấn đề nội dung tư tưởng của tác phẩm văn học.
II. Hình thức kiểm tra
1. Hình thức kiểm tra: Tự luận; Thời gian: 90 phút
2. Cách tổ chức kiểm tra: Tổ chức kiểm tra chung theo khối lớp
III. Ma trận đề kiểm tra
BIÊN SOẠN CÂU HỎI/ BÀI TẬP THEO MA TRẬN
PHẦN 1: ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm)
Câu hỏi nhận biết
- Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ.
- Câu 2: Xác đinh thể loại của văn bản.
- Câu 3: Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản.
- Câu 4: Chỉ ra các biện pháp tu từ trong văn bản.
- Câu 5: Chỉ ra thao tác lập luận chính của văn bản.
Câu hỏi thông hiểu
- Câu 1: Nêu nội dung chính của văn bản.
- Câu 2: Đặt nhan đề cho văn bản.
- Câu 3: Nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản.
- Câu 4: Hiểu ý nghĩa của việc sử dụng một số từ ngữ trong văn bản
- Câu 5: Văn bản gợi cho anh/ chị những cảm xúc, suy nghĩ, liên tưởng nào?
PHẦN LÀM VĂN ( 7.0 điểm)
- Câu 1: Phân tích/ cảm nhận đoạn thơ.
- Câu 2: Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên trong văn bản.
- Câu 3: Cảm nhận tâm trạng nhân vật trữ tinh trong văn bản.
- Câu 4: Suy nghĩ về ý kiến liên quan đến văn bản.
- Câu 5: Trình bày suy nghĩ về một nội dung trong văn bản.
SỞ GD & ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN: NGỮ VĂN 11
A. CẤU TRÚC ĐỀ THI
Gồm 2 phần:
- Đọc hiểu: 3,0 điểm
- Làm văn: 7,0 điểm
B. NỘI DUNG ÔN TẬP
I. Phần Tiếng Việt
1. Các phương thức biểu đạt.
- Nhận diện phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.
2. Các biện pháp tu từ.
- Chỉ ra và nêu ngắn gọn hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích.
3.Phong cách ngôn ngữ
- Chỉ ra phong cách ngôn ngữ trong văn bản đọc hiểu
II. Phần Làm văn
- Các thao tác lập luận: phân tích, bác bỏ, bình luận….
- Vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
- Nghị luận văn học về một đoạn thơ, bài thơ
III. Phần Đọc văn
- Tràng giang( Huy Cận)
- Đây thôn Vĩ Dạ( Hàn Mặc Tử)
- Từ ây ( Tố Hữu)
- Chiều tối (Hồ Chí Minh)
TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN NGỮ VĂN 11
A. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Kiểm tra kiến thức tổng hợp chương trình ngữ văn 11 học kì II.
- Kiểm tra, củng cố kiến thức về dạng bài làm văn nghị luận văn học.
- Đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản nghị luận văn học về thơ Việt Nam giai đoạn 1930- 1945
2. Kỹ năng
- Có kĩ năng đọc hiểu văn bản ngoài sách giáo khoa.
- Có kĩ năng tạo lập văn bản nghị luận văn học.
- Có kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội.
3. Thái độ:
- Có thái độ, quan điểm đúng đắn về văn bản văn học, về các vấn đề của đời sống xã hội.
- Có ý thức tự giác, độc lập trong suy nghĩ, làm bài.
=>Năng lực hướng tới
- Năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản nghị luận văn học.
- Năng lực thu thập, lựa chọn và xử lý dẫn chứng để tạo lập văn bản nghị luận văn học.
- Năng lực xây dựng cấu trúc dàn ý cho một bài văn nghị luận văn học.
- Năng lực trình bày cảm nhận, suy nghĩ và quan điểm cá nhân trước vấn đề nội dung tư tưởng của tác phẩm văn học.
II. Hình thức kiểm tra
1. Hình thức kiểm tra: Tự luận; Thời gian: 90 phút
2. Cách tổ chức kiểm tra: Tổ chức kiểm tra chung theo khối lớp
III. Ma trận đề kiểm tra
Mức độ Chủ đề |
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Cộng | |
Mức độ thấp | Mức độ cao | ||||
I. Đọc hiểu Trích dẫn văn bản ngoài SGK (tối đa 300 chữ) |
- Nhận biết những thông tin chính của đoạn trích như phương thức biểu đạt, biện pháp tu từ, phong cách ngôn ngữ, thể loại, thao tác lập luận…). |
- Hiểu được ý nghĩa, hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản. - Nắm được nội dung, biết đặt nhan đề, hiểu được ý nghĩa của các từ ngữ, câu văn …trong văn bản |
Viết đoạn văn về vấn đề xã hội được rút ra từ văn bản đọc hiểu. |
||
Số câu. số điểm: tỉ lệ % |
0,5 0,5 5% |
1 1.0 10% |
1,5 1.5 15% |
|
3 câu 3.0 điểm 30% |
II. Làm văn Nghị luận văn học. -Tràng Giang (Huy Cận) - Đây thôn Vĩ Dạ(Hàn Mạc Tử) -Từ ấy(Tố Hữu) -Chiều tối(Hồ Chí Minh) |
- Xác định đúng dạng đề và vấn đề cần nghị luận - Bài viết đúng bố cục |
- Nắm được các khía cạnh cụ thể về mặt kiến thức của đề đã đưa ra. |
- Bố cục sáng rõ, lập luận chặt chẽ. - Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, có cảm xúc. - Kết hợp sử dụng các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận. |
- Vận dụng nhuần nhuyễn, sáng tạo KT-KN để viết bài văn nghị luận. - Trình bày những cảm xúc riêng, đưa ra được quan điểm, chính kiến của bản thân. |
|
Số câu Số điểm Tỉ lệ |
1.0 10% |
2.0 20% |
3.0 30% |
1.0 10% |
1 câu 7.0 điểm 70% |
Tổng câu Số điểm, Tỉ lệ % |
1.5 15% |
3.0 30% |
4.5 45% |
1.0 10% |
4 câu 10 điểm 100% |
BIÊN SOẠN CÂU HỎI/ BÀI TẬP THEO MA TRẬN
PHẦN 1: ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm)
Câu hỏi nhận biết
- Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ.
- Câu 2: Xác đinh thể loại của văn bản.
- Câu 3: Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản.
- Câu 4: Chỉ ra các biện pháp tu từ trong văn bản.
- Câu 5: Chỉ ra thao tác lập luận chính của văn bản.
Câu hỏi thông hiểu
- Câu 1: Nêu nội dung chính của văn bản.
- Câu 2: Đặt nhan đề cho văn bản.
- Câu 3: Nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản.
- Câu 4: Hiểu ý nghĩa của việc sử dụng một số từ ngữ trong văn bản
- Câu 5: Văn bản gợi cho anh/ chị những cảm xúc, suy nghĩ, liên tưởng nào?
PHẦN LÀM VĂN ( 7.0 điểm)
- Câu 1: Phân tích/ cảm nhận đoạn thơ.
- Câu 2: Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên trong văn bản.
- Câu 3: Cảm nhận tâm trạng nhân vật trữ tinh trong văn bản.
- Câu 4: Suy nghĩ về ý kiến liên quan đến văn bản.
- Câu 5: Trình bày suy nghĩ về một nội dung trong văn bản.
SỞ GD & ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN: NGỮ VĂN 11
A. CẤU TRÚC ĐỀ THI
Gồm 2 phần:
- Đọc hiểu: 3,0 điểm
- Làm văn: 7,0 điểm
B. NỘI DUNG ÔN TẬP
I. Phần Tiếng Việt
1. Các phương thức biểu đạt.
- Nhận diện phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.
2. Các biện pháp tu từ.
- Chỉ ra và nêu ngắn gọn hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích.
3.Phong cách ngôn ngữ
- Chỉ ra phong cách ngôn ngữ trong văn bản đọc hiểu
II. Phần Làm văn
- Các thao tác lập luận: phân tích, bác bỏ, bình luận….
- Vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
- Nghị luận văn học về một đoạn thơ, bài thơ
III. Phần Đọc văn
- Tràng giang( Huy Cận)
- Đây thôn Vĩ Dạ( Hàn Mặc Tử)
- Từ ây ( Tố Hữu)
- Chiều tối (Hồ Chí Minh)
SỞ GD & ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN NGỮ VĂN 11
A. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Kiểm tra kiến thức tổng hợp chương trình ngữ văn 11 học kì II.
- Kiểm tra, củng cố kiến thức về dạng bài làm văn nghị luận văn học.
- Đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản nghị luận văn học về thơ Việt Nam giai đoạn 1930- 1945
2. Kỹ năng
- Có kĩ năng đọc hiểu văn bản ngoài sách giáo khoa.
- Có kĩ năng tạo lập văn bản nghị luận văn học.
- Có kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội.
3. Thái độ:
- Có thái độ, quan điểm đúng đắn về văn bản văn học, về các vấn đề của đời sống xã hội.
- Có ý thức tự giác, độc lập trong suy nghĩ, làm bài.
=>Năng lực hướng tới
- Năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản nghị luận văn học.
- Năng lực thu thập, lựa chọn và xử lý dẫn chứng để tạo lập văn bản nghị luận văn học.
- Năng lực xây dựng cấu trúc dàn ý cho một bài văn nghị luận văn học.
- Năng lực trình bày cảm nhận, suy nghĩ và quan điểm cá nhân trước vấn đề nội dung tư tưởng của tác phẩm văn học.
II. Hình thức kiểm tra
1. Hình thức kiểm tra: Tự luận; Thời gian: 90 phút
2. Cách tổ chức kiểm tra: Tổ chức kiểm tra chung theo khối lớp
III. Ma trận đề kiểm tra
Mức độ Chủ đề |
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Cộng | |
Mức độ thấp | Mức độ cao | ||||
I. Đọc hiểu Trích dẫn văn bản ngoài SGK (tối đa 300 chữ) |
- Nhận biết những thông tin chính của đoạn trích như phương thức biểu đạt, biện pháp tu từ, phong cách ngôn ngữ, thể loại, thao tác lập luận…). |
- Hiểu được ý nghĩa, hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản. - Nắm được nội dung, biết đặt nhan đề, hiểu được ý nghĩa của các từ ngữ, câu văn …trong văn bản |
Viết đoạn văn về vấn đề xã hội được rút ra từ văn bản đọc hiểu. |
||
Số câu. số điểm: tỉ lệ % |
0,5 0,5 5% |
1 1.0 10% |
1,5 1.5 15% |
|
3 câu 3.0 điểm 30% |
II. Làm văn Nghị luận văn học. -Tràng Giang (Huy Cận) - Đây thôn Vĩ Dạ(Hàn Mạc Tử) -Từ ấy(Tố Hữu) -Chiều tối(Hồ Chí Minh) |
- Xác định đúng dạng đề và vấn đề cần nghị luận - Bài viết đúng bố cục |
- Nắm được các khía cạnh cụ thể về mặt kiến thức của đề đã đưa ra. |
- Bố cục sáng rõ, lập luận chặt chẽ. - Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, có cảm xúc. - Kết hợp sử dụng các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận. |
- Vận dụng nhuần nhuyễn, sáng tạo KT-KN để viết bài văn nghị luận. - Trình bày những cảm xúc riêng, đưa ra được quan điểm, chính kiến của bản thân. |
|
Số câu Số điểm Tỉ lệ |
1.0 10% |
2.0 20% |
3.0 30% |
1.0 10% |
1 câu 7.0 điểm 70% |
Tổng câu Số điểm, Tỉ lệ % |
1.5 15% |
3.0 30% |
4.5 45% |
1.0 10% |
4 câu 10 điểm 100% |
BIÊN SOẠN CÂU HỎI/ BÀI TẬP THEO MA TRẬN
PHẦN 1: ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm)
Câu hỏi nhận biết
- Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ.
- Câu 2: Xác đinh thể loại của văn bản.
- Câu 3: Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản.
- Câu 4: Chỉ ra các biện pháp tu từ trong văn bản.
- Câu 5: Chỉ ra thao tác lập luận chính của văn bản.
Câu hỏi thông hiểu
- Câu 1: Nêu nội dung chính của văn bản.
- Câu 2: Đặt nhan đề cho văn bản.
- Câu 3: Nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản.
- Câu 4: Hiểu ý nghĩa của việc sử dụng một số từ ngữ trong văn bản
- Câu 5: Văn bản gợi cho anh/ chị những cảm xúc, suy nghĩ, liên tưởng nào?
PHẦN LÀM VĂN ( 7.0 điểm)
- Câu 1: Phân tích/ cảm nhận đoạn thơ.
- Câu 2: Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên trong văn bản.
- Câu 3: Cảm nhận tâm trạng nhân vật trữ tinh trong văn bản.
- Câu 4: Suy nghĩ về ý kiến liên quan đến văn bản.
- Câu 5: Trình bày suy nghĩ về một nội dung trong văn bản.
SỞ GD & ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN: NGỮ VĂN 11
A. CẤU TRÚC ĐỀ THI
Gồm 2 phần:
- Đọc hiểu: 3,0 điểm
- Làm văn: 7,0 điểm
B. NỘI DUNG ÔN TẬP
I. Phần Tiếng Việt
1. Các phương thức biểu đạt.
- Nhận diện phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.
2. Các biện pháp tu từ.
- Chỉ ra và nêu ngắn gọn hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích.
3.Phong cách ngôn ngữ
- Chỉ ra phong cách ngôn ngữ trong văn bản đọc hiểu
II. Phần Làm văn
- Các thao tác lập luận: phân tích, bác bỏ, bình luận….
- Vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
- Nghị luận văn học về một đoạn thơ, bài thơ
III. Phần Đọc văn
- Tràng giang( Huy Cận)
- Đây thôn Vĩ Dạ( Hàn Mặc Tử)
- Từ ây ( Tố Hữu)
- Chiều tối (Hồ Chí Minh)