Ma trận đề kiểm tra học kì I môn Lịch sử khối 12 - năm học 2018 - 2019

Thành viên: NGUYỄN HOÀNG THU  |   Bài viết: 40 |  Thứ tư - 28/11/2018 19:42
TIẾT 35 - MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN LỊCH SỬ LỚP 12 – NĂM HỌC 2018 - 2019
 
I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA
1. Kiến thức:
Học sinh  biết được những kiến thức cơ bản của lịch sử Việt Nam từ 1919 – 1954.
Học sinh hiểu và vận dụng được những kiến thức cơ bản:
- Khái niệm “phong trào dân tộc chủ”, nội dung và tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 đối với KT, xã hội Việt Nam.
- Lí giải được vì sao bãi công của công nhân Ba Son là bước tiến mới của phong trào công nhân VN.
- Rút ra được công lao của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng VN..
- Hiểu được ý nghĩa thành lập Đảng, nắm được nội dung và ý nghĩa của cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
- Lí giải vì sao phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào 1930 – 1931.
- Hiểu được nội dung các HN TW VI, VII, đặc biệt HNTW VIII.
- Hiểu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của cách mạng tháng Tám năm 1945.
- Hiểu được đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng…
2. Thái độ: 
Giúp học sinh tích cực và tự giác trong kiểm tra
3. Kỹ năng: 
- Rèn luyện kỹ năng tái hiện, ghi nhớ, liệt kê, trình bày sự kiện.
- Rèn luyện kỹ năng khái quát để đi đến nhận định, đánh giá về những sự kiện lớn của thế giới.
4. Phát triển năng lực:
- Hình thành năng lực tư duy độc lập, thực hành bộ môn
- Biết lập luận, liên hệ để giải quyết vấn đề, biết rút ra những bài học kinh nghiệm.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Tự luận và trắc nghiệm: (70 % trắc nghiệm, 30 % tự luận): 28 câu TN, 1 câu tự luận
- Thời gian: 45 phút
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
 
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
1. Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919-1930 Nêu được:
+ Khái niệm “phong trào dân tộc dân chủ”.
+ Những mốc thời gian hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc giai đoạn 1919- 1930.
+ Mục đích cuộc khai thác thuộc địa lần 2 của Pháp, nội dung và tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 đối với KT, xã hội Việt Nam.
+ Hoạt động của g/c tư sản, tiểu tư sản, công nhân từ 1919 – 1925
+  Nội dung và ý nghĩa của sự ra đời ĐCS Việt Nam, của cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
- Giải thích được:
+ Vì sao tư bản Pháp  không chú trọng đầu tư  công nghiệp nặng  ở Việt Nam.
+ Quá trình chuyển từ đấu tranh tự phát sang tự giác phong trào công nhân.
+ Bãi công của công nhân Ba Son là bước tiến mới của phong trào công nhân VN
+ Ý nghĩa của phong trào đối với sự phát triển của cách mạng VN
+ Sự ra đời của Đảng CSVN là bước ngoặt lịch sử vĩ đại
  Rút ra công lao lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 – 1930.
 
- Số tiết: 04
- Số câu: 07
- Số điểm: 1,75
- Tỉ lệ: 17,5%
 
04
1,0
10%
 
   
02
0,5
5%
   
 
 
   
01
0,25
2,5%
 
2. Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945. Trình bày được:
- Nguyên nhân, diễn biến của phong trào cách mạng 1930-1931
- Nội dung của Luận cương chính trị
- Nét chung về phong trào dân chủ 1936 – 1939, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm.
+ Phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945, hiểu được nội dung các HN TW VI, VII, đặc biệt HNTW VIII
+ Quá trình tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước, nội dung cơ bản của bản tuyên ngôn độc lập, ý nghĩa của sự ra đời nước VNDCCH
- Giải thích được:
  + Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931
+ Nhiệm vụ của phong trào dân chủ 1936- 1939
+ Phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939 là cuộc tập dượt cho CMT8.
+ Nguyên nhân Nhật đảo chính Pháp
+ Tầm quan trọng của Hội nghị BCH Trung ­ương Đảng lần thứ 8 đối với Cách mạng tháng Tám 1945.
+ Thời cơ trong CM tháng Tám là “nghìn năm có một”.
- So sánh phong trào cách mạng 1930-1931với phong trào dân chủ 1936-1939.
- So sánh Luận cương chính trị với Cương lĩnh chính trị.
- Phân tích thời cơ trong CM tháng Tám 1945.
- Phân tích nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của cách mạng tháng Tám năm 1945
Rút ra:
- Bài học từ CM tháng Tám được vận dụng trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay
- Vai trò của mặt trận Việt Minh với thắng lợi của CMT8
- Công lao của Chủ tịch HCM với thắng lợi của CMT8
- Số tiết: 07
- Số câu: 08 (1TL + 07TN)
- Số điểm: 4,75
- Tỉ lệ: 47,5%
 
02
 
0,5
5%
 
 
 
 


02
 
0,5
5%
 
 
 
 
 
 
 
02
 
0,5
5%
 
1
 
3,0
30%
 
01
 
0,25
2,5%
 
 
3. Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 - Trình bày được :
+ Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám
+ Biện pháp giải quyết khó khăn của Đảng và Chính phủ ta sau Cách mạng tháng Tám 1945.
+ Âm mưu của thực dân Pháp trong chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947.
+  Hoàn cảnh,  diễn biến,ý nghĩa của các chiến dịch: Việt Bắc thu-đông 1947, Biên giới thu-đông 1950.
+ Các kế hoạch chiến tranh của Pháp
- Lý giải được:
+ Khó khăn lớn nhất của nước ta sau cách mạng tháng Tám 1945.
+ Sách lược của Đảng trong giải quyết mối quan hệ với THDQ và Pháp  sau cách mạng tháng Tám 1945.
+ Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng
+ Cuộc kháng chiến toàn quốc diễn ra đầu tiên ở các đô thị
+ Chiến dịch ta giành thế chủ động trên chiến trường
- So sánh các chiến dịch: Việt Bắc thu - đông 1947, Biên giới thu - đông 1950.
- Phân tích biện pháp ngoại giao thời kì 1945-1946 của Đảng và chủ tịch HCM
- Rút ra bài học cho quan hệ ngoại giao đất nước hiện nay từ cuộc đấu tranh ngoại giao thời kì 1946- 1954.
- Số tiết: 07
- Số câu: 14
- Số điểm: 3,5
- Tỉ lệ: 35%
 
05
1,25
12,5%
   
06
1,5
15%
   
02
0,5
5%
   
01
0,25
2,5%
 
- Tổng số tiết: 18
- Tổng số câu: 28 TN + 01 TL
- Tổng số điểm:10
- Tỉ lệ: 100%
 
11
 
2,75
27,5%
 
 
 
10
 
2,5
25%
 
 
 
04
 
1,0
10%
 
01
 
3,0
30%
 
03
 
0,75
7,5%
 
 
 
 
 
 
 

Nguồn tin: Nhóm Lịch sử - Tổ KHXH

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Mã bảo mật   

Các tin khác

  •   DANH MỤC CHÍNH
  •   LIÊN KẾT WEBSITE
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây