Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột
vào đây
!
Website Trường THPT Hà Huy Tập, Vinh, Nghệ An
Trang nhất
GIỚI THIỆU
TIỂU SỬ ĐỒNG CHÍ HÀ HUY TẬP
GIỚI THIỆU
CƠ CẤU TỔ CHỨC
THÀNH TÍCH
TIN TỨC
Tin tức nội bộ
Tin tức giáo dục
HOẠT ĐỘNG CÔNG ĐOÀN
HOẠT ĐỘNG ĐOÀN TRƯỜNG
KẾ HOẠCH-THỜI KHÓA BIỂU
THÔNG BÁO
Thông báo cho giáo viên
Thông báo cho học sinh
TÀI NGUYÊN
VĂN BẢN
Văn bản Bộ GD&ĐT
Văn bản Sở GD&ĐT
Văn bản Nhà trường
HÌNH ẢNH
Năm học 2017-2018
Năm học 2016-2017
VIDEOS
THÀNH VIÊN
Đăng ký thành viên
Đăng nhập
Facebook
Trang nhất
TÀI NGUYÊN
ĐÁP ÁN NGỮ VĂN 10- HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017-2018
Thành viên:
Bùi Thị Thi Thơ
| Bài viết: 63 |
Chủ nhật - 07/01/2018 18:54
SỞ GD-ĐT NGHỆ AN
LIÊN TRƯỜNG THPT TP. VINH
KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2017-2018
Môn: Ngữ văn - Khối 10
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
(Gồm 02 trang)
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC – HIỂU
3,0
1
Phương thức biểu đạt chính: tự sự.
0,5
2
- Biện pháp tu từ được sử dụng: so sánh (
Sơn động lòng thương cũng như Sơn đã nhớ thương đến em Duyên…).
0,5
- Hiệu quả: thể hiện chân thực mà tinh tế diễn biến tâm lý của nhân vật; khơi gợi trong lòng người đọc những tình cảm nhân văn sâu sắc.
0,5
3
Trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của sự sẻ chia trong cuộc sống.
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức của đoạn văn
Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích hoặc song hành.
0,25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Ý nghĩa của sự sẻ chia trong cuộc sống.
0,25
c. Triển khai vấn đề nghị luận
Thí sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng cần làm rõ ý nghĩa của sự sẻ chia. Có thể theo hướng sau:
- Sự sẻ chia đem đến niềm vui, giúp con người có thêm động lực và sức mạnh để vượt qua những thử thách, những nghịch cảnh.
- Sẻ chia tạo nên sự gắn kết tình cảm giữa con người với con người, khiến cho các mối quan hệ xã hội trở nên tốt đẹp hơn.
0,75
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu
Đảm bảo chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt.
0,25
II
LÀM VĂN
Cảm nhận của về vẻ đẹp của hình tượng trang nam nhi thời Trần qua bài thơ
Tỏ lòng
(Phạm Ngũ Lão).
7,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận
Mở bài
giới thiệu được vấn đề,
Thân bài
triển khai được vấn đề,
Kết bài
khái quát được vấn đề.
0,25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Vẻ đẹp của hình tượng trang nam nhi thời Trần qua bài thơ
Tỏ lòng
(Phạm Ngũ Lão).
0,5
c. Triển khai vấn đề nghị luận
Vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.
*Giới thiệu khái quát về tác giả tác phẩm và vấn đề nghị luận.
0,5
*
Cảm nhận vẻ đẹp của hình tượng trang nam nhi thời Trần.
Thí sinh có thể cảm nhận theo nhiều cách nhưng cần đáp ứng các yêu cầu sau:
- Tư thế hiên ngang, tầm vóc lớn lao, kì vĩ, ý chí kiên cường, bền bỉ chiến đấu chống ngoại xâm. (Tư thế
cầm ngang ngọn giáo
, không gian
non sông
, thời gian
trải mấy thu
).
- Gắn bó mật thiết với
ba quân
, tự hào sâu sắc về khí thế và sức mạnh của quân và dân nhà Trần. (Hình ảnh
ba quân
).
- Lý tưởng cao đẹp: chí làm trai giữa cõi đời phải lập công, lập danh, trả món nợ với dân với nước. (
Công danh nam tử
)
- Nhân cách cao cả: Thẹn vì chưa sánh được với người xưa và đêm ngày vẫn canh cánh món nợ tinh thần chưa trả hết (…
còn vương nợ; điển cố Vũ hầu
). Vì đất nước mà không cho phép mình được mãn nguyện, nỗi thẹn đó thể hiện một nhân cách lớn.
- Hình tượng trang nam nhi thời Trần được thể hiện qua thủ pháp gợi, thiên về ấn tượng bao quát; bút pháp nghệ thuật giàu chất sử thi, hình tượng thơ lớn lao, kì vĩ; ngôn từ hàm súc, cô đọng; sử dụng thành công điển tích, điển cố…
1,0
1,0
0,75
0,75
1,0
* Đánh giá khái quát
- Hình tượng trang nam nhi thời Trần để lại ấn tượng sâu sắc về một con người có ý thức trách nhiệm với nước, với dân, có hoài bão cao đẹp, lý tưởng sống đúng đắn, tinh thần nhập thế, cống hiến tích cực.
- Bài thơ đem đến niềm tự hào về một thế hệ anh hùng, một thời đại mang
hào khí Đông A;
khơi dậy ở người đọc tình yêu, trách nhiệm với đất nước…
0,5
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu
Đảm bảo chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt.
0,25
e. Sáng tạo
Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận.
0,5
TỔNG ĐIỂM: 10,0
--- Hết ---
Nguồn tin:
TỔ NGỮ VĂN:
Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết
Tweet
Ý kiến bạn đọc
Mã an toàn
Các tin khác
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA LẦN 1 - HỌC KỲ 2 - MÔN TIN HỌC
(09/03/2018)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN ĐỊA LÝ 10 HỌC KÌ II
(08/03/2018)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN ĐỊA LÝ 11 HỌC KÌ II
(08/03/2018)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN ĐỊA LÝ 12
(08/03/2018)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 11- BÀI SỐ 6 NĂM HỌC 2017-2018
(09/03/2018)
Tài liệu tập huấn Công nghệ thông tin năm học 2017-2018
(13/03/2018)
ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI THPTQG MÔN NGỮ VĂN 2018- ĐỀ SỐ 3
(20/03/2018)
ĐỀ MINH HỌA THI THPTQG MÔN NGỮ VĂN 2018- SỐ 2
(20/03/2018)
ĐỀ MINH HỌA KÌ THI THPTQG MÔN NGỮ VĂN 2018
(20/03/2018)
Ma trận đề kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử 10 - HK II - 2017 - 2018
(01/03/2018)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 10- BÀI SỐ 6 NĂM HỌC 2017-2018
(28/02/2018)
ma trận đề kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử 11 - Học kì II
(27/02/2018)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 12- BÀI SỐ 5 NĂM HỌC 2017-2018
(11/01/2018)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 10- BÀI SỐ 5 NĂM HỌC 2017-2018
(11/01/2018)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 12- BÀI SỐ 5 NĂM HỌC 2017-2016
(28/02/2018)
Ma trận đề kiểm tra lớp 11 môn GDCD - Học kỳ II- Năm học 2017-2018
(28/02/2018)
Ma trận đề kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử 12 - HKII - 2017 - 2018
(28/02/2018)
Ma trận đề kiểm tra 1 tiết môn giáo dục công dân 12- Năm học 2017-2018
(28/02/2018)
Ma trận đề kiểm tra 1 tiết môn GDCD 10 - học kỳ II- Năm học 2017- 2018
(28/02/2018)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 11- BÀI SỐ 5 NĂM HỌC 2017-2018
(08/01/2018)
Mẫu Giấy làm bài trắc nghiệm (60 câu)
(22/12/2017)
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 12- HK I NĂM HỌC 2017-2018
(11/12/2017)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 12- HK I NĂM HỌC 2017-2018
(11/12/2017)
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIẾNG ANH 11 - HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2017-2018
(11/12/2017)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 10- HKI NĂM HỌC 2017-2018
(10/12/2017)
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 10-HK I NĂM HỌC 2017-2018
(10/12/2017)
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP NGỮ VĂN 11- HK I NĂM HỌC 2017-2018
(09/12/2017)
Đề cương ôn tập HK I môn TIẾNG ANH 10 - Năm học 2017-2018
(09/12/2017)
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1, NĂM HỌC 2017-2018, TIN HỌC 11
(06/12/2017)
Đề cương ôn thi học kỳ 1 môn Vật lý 10 - Năm học 2017-2018
(04/12/2017)
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 ĐỊA LÝ 12 NĂM HỌC 2017 - 2018
(02/12/2017)
Ma trận đề kiểm tra HK1 Địa lý 12 năm học 2017 - 2018
(02/12/2017)
Ma trận đề kiểm tra HK1 Địa lý 11 năm học 2017 - 2018
(02/12/2017)
Ma trận đề kiểm tra HK1 Địa 10 năm học 2017 - 2018
(02/12/2017)
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN ĐỊA LÝ 11 NĂM HỌC 2017-2018
(02/12/2017)
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN ĐỊA LÝ 10 NĂM HỌC 2017-2018
(02/12/2017)
NGHIÊN CỨU BÀI HỌC "KHÍ ÁP" - ĐỊA LÝ 10 - NĂM HỌC 2017-2018
(02/12/2017)
NGHIÊN CỨU BÀI HỌC "TÂY NĂM Á" - MÔN ĐỊA LÝ
(02/12/2017)
CHỦ ĐỀ "ĐÔNG NAM Á" - MÔN ĐỊA LÝ - NĂM HỌC 2017-2018
(02/12/2017)
CHỦ ĐỀ "KHÍ QUYỂN" - ĐỊA LÝ10 - NĂM HỌC 2117-2018
(02/12/2017)
CHUYÊN MỤC
ĐỀ THI
Đề thi Học sinh giỏi Tỉnh
Đề thi Học sinh giỏi trường
Đề thi Khảo sát, Học kỳ
Đề thi Đại học
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
Môn Toán
Môn Vật lý
Môn Hóa học
Môn Sinh học
Môn Ngữ văn
Môtn Sử-Địa-GDCD
Môn Ngoại ngữ
TÀI LIỆU CHUYÊN MÔN
Phân phối chương trình
Ma trận đề kiểm tra
Môn Toán-Tin
Môn Vật lý-CNCN
Môn Hóa học
Môn Sinh học-CNNN
Môn Ngữ văn
Môn Sử-Địa-GDCD
Môn Ngoại ngữ
Môn Thể dục-Quốc phòng
Đề cương ôn tập
Môn Toán-Tin
Môn Vật lý-CNCN
Môn Hóa học
Môn Sinh học-CNNN
Môn Ngữ văn
Môn Sử-Địa-GDCD
Môn Ngoại ngữ
Môn GDQP
Nghiên cứu bài học
Sáng kiến kinh nghiệm
PHẦN MỀM, TIỆN ÍCH
DANH MỤC CHÍNH
LIÊN KẾT WEBSITE
Chọn một liên kết
Thiết kế Website trường học
THIẾT KẾ WEBSITE
,
THIẾT WEBSITE GIÁO DỤC
,
THIẾT KẾ WEBSITE TRƯỜNG HỌC
,
THIẾT KẾ WEBSITE HÀ TĨNH
,
THIẾT KẾ WEBSITE CHUẨN SEO
,
THIẾT KẾ WEBSITE VINH NGHỆ AN
Bạn đã không sử dụng Site,
Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập
. Thời gian chờ:
60
giây