MA TRẬN BÀI SỐ 2- NGỮ VĂN 10, NĂM HỌC 2017-2018
- Thứ năm - 05/10/2017 22:58
- In ra
- Đóng cửa sổ này
Ngày soạn 4/10/2017
TIẾT 20-21
BÀI VIẾT SỐ 2
(Học sinh làm bài tại lớp - Thời gian làm bài: 90 phút)
CHỦ ĐỀ:
VĂN TỰ SỰ: TRUYỆN DÂN GIAN
Năng lực hướng tới
C. Ma trận đề kiểm tra
D. Hệ thống câu hỏi
I. Đọc hiểu: Đọc văn bản được trích dẫn thực hiện các yêu cầu.
1. Kể lại một truyện cổ tích mà anh/chị yêu thích.
2. Kể lại một kỉ niệm sâu sắc của anh (chị) về tình cảm gia đình theo ngôi kể thứ nhất.
……
TIẾT 20-21
BÀI VIẾT SỐ 2
(Học sinh làm bài tại lớp - Thời gian làm bài: 90 phút)
CHỦ ĐỀ:
VĂN TỰ SỰ: TRUYỆN DÂN GIAN
- Mục tiêu cần đạt
- Về kiến thức, kỹ năng
- Hoàn thiện kiến thức kỹ năng về dạng bài làm văn tự sự.
- Kiểm tra mức độ hiểu biết của học sinh về truyện dân gian
- Về kĩ năng
- Hiểu yêu cầu cách thức vận dụng tổng hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn tự sự.
Năng lực hướng tới
- Năng lực thu thập, lựa chọn và xử lý tư liệu để tạo lập văn bản.
- Năng lực xây dựng cấu trúc dàn ý cho bài văn tự sự.
- Năng lực trình bày cảm nhận, suy nghĩ và quan điểm cá nhân về cuộc sống hoặc về văn học (truyện dân gian).
- Năng lực tạo lập văn bản.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
NhËn biÕt | Th«ng hiÓu | VËn dông | |
Møc ®é thÊp | Møc ®é cao | ||
- Xác định dạng đề: văn tự sự. - Xác định đề tài cho bài viết. - Xác định phạm vi kiến thức kiến thức cần sử dụng. |
- Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện. - Lựa chọn và kết hợp các phương thức biểu đạt cho bài viết. |
- Lập dàn ý. - Chọn ý để triển khai thành đoạn văn hoàn chỉnh - Viết đoạn văn mở bài /kết bài |
- Viết bài văn tự sự hoàn chỉnh. - Có những sáng tạo hợp lí dựa trên kiến thức về truyện dân gian. - Trình bày những cảm xúc riêng, đưa ra được quan điểm, chính kiến của bản thân. |
Câu hỏi định tính, định lượng: - Câu hỏi mở đòi hỏi trả lời ngắn. - Câu hỏi mở đòi hỏi trả lời dài. |
Bài tập thực hành - Viết bài văn tự sự. |
C. Ma trận đề kiểm tra
Møc ®é Chñ ®Ò |
NhËn biÕt | Th«ng hiÓu | VËn dông | Cộng | |
Møc ®é thÊp | Møc ®é cao | ||||
I. Đọc hiểu Trích dẫn môt đoạn văn bản truyện dân gian (ngoài sách giáo khoa). |
Nhận biết những thông tin chính của đoạn trích (phương thức biểu đạt, thể loại,tóm tắt nội dung văn bản…). Chỉ ra được sự việc, chi tiết tiêu biểu trong đoạn trích. |
- Hiểu ý nghĩa của sự việc, chi tiết tiêu biểu trong đoạn trích. |
|||
Số câu Số điểm Tỉ lệ |
2 2 20% |
1 1 10% |
3 3,0 30% |
||
II. Làm văn Văn tự sự |
- Xác định đúng dạng đề và đề tài của bài viết. |
- Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện. |
- Bố cục sáng rõ, cốt truyện hợp lí, nhân vật có tính cách nhất quán... - Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, có cảm xúc. - Kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự. |
- Vận dụng nhuần nhuyễn, sáng tạo kiến thức và kĩ năng để viết bài văn tự sự. - Bài viết toát lên được thông điệp có ý nghĩa. - Trình bày những cảm xúc riêng, đưa ra được quan điểm, chính kiến của bản thân. |
|
Số câu Số điểm Tỉ lệ |
1 10% |
2 20% |
2,0 20% |
2,0 20% |
1 7,0 70% |
Tæng sè c©u Tæng sè ®iÓm Tỉ lệ |
3 30% |
3 30% |
2,0 20% |
2,0 20% |
4 10,0 100% |
D. Hệ thống câu hỏi
I. Đọc hiểu: Đọc văn bản được trích dẫn thực hiện các yêu cầu.
- Văn bản trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? Nêu thể loại của văn bản.
- Trong văn bản có sự xuất hiện của yếu tố thần kì nào? Nêu ngắn gọn ý nghĩa của yêu tố đó.
1. Kể lại một truyện cổ tích mà anh/chị yêu thích.
2. Kể lại một kỉ niệm sâu sắc của anh (chị) về tình cảm gia đình theo ngôi kể thứ nhất.
……