ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 12- HK I NĂM HỌC 2017-2018
- Thứ hai - 11/12/2017 08:22
- In ra
- Đóng cửa sổ này
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 12 – NĂM HỌC 2017 – 2018
+ Một câu thông hiểu 1.0 điểm: chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ trong một câu cụ thể
+ Một câu vận dụng 1.5 điểm: Viết đoạn văn nghị luận được gợi ý từ phần đọc hiểu.
- Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ.
- Cảm hứng lãng mạn và tính chất bi tráng trong bài thơ
2. Việt Bắc (Tố Hữu)
- Làm rõ Việt Bắc là khúc tình ca nhưng đồng thời cũng là khúc hùng ca cách mạng
- Tính dân tộc được thể hiện trong đoạn trích
- Phân tích vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên tứ bình trong đoạn trích
3. Đất nước (Trích Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm)
- Cái nhìn mới mẻ và sâu sắc về Đất Nước qua đoạn trích
- Tư tưởng Đất Nước của Nhân Dân
- Việc sử dụng chất liệu văn học dân gian linh hoạt và sáng tạo qua đoạn trích
4.Sóng (Xuân Quỳnh)
- Sự tương đồng giữa sóng và em
- Qua hình tượng sóng cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ khi yêu
Lưu ý: Nghị luận văn học về một đoạn thơ (trích từ một trong bốn văn bản trên).
- Phần đọc- hiểu: (3.0 điểm)
- Văn bản đọc - hiểu được lấy từ ngoài sách giáo khoa
- Đề gồm 3 câu, trong đó:
+ Một câu thông hiểu 1.0 điểm: chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ trong một câu cụ thể
+ Một câu vận dụng 1.5 điểm: Viết đoạn văn nghị luận được gợi ý từ phần đọc hiểu.
- Phần làm văn: ( 7.0 điểm)
- Tây Tiến ( Quang Dũng)
- Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ.
- Cảm hứng lãng mạn và tính chất bi tráng trong bài thơ
2. Việt Bắc (Tố Hữu)
- Làm rõ Việt Bắc là khúc tình ca nhưng đồng thời cũng là khúc hùng ca cách mạng
- Tính dân tộc được thể hiện trong đoạn trích
- Phân tích vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên tứ bình trong đoạn trích
3. Đất nước (Trích Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm)
- Cái nhìn mới mẻ và sâu sắc về Đất Nước qua đoạn trích
- Tư tưởng Đất Nước của Nhân Dân
- Việc sử dụng chất liệu văn học dân gian linh hoạt và sáng tạo qua đoạn trích
4.Sóng (Xuân Quỳnh)
- Sự tương đồng giữa sóng và em
- Qua hình tượng sóng cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ khi yêu
Lưu ý: Nghị luận văn học về một đoạn thơ (trích từ một trong bốn văn bản trên).