ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ LỚP 12 HỌC KỲ II Năm học 2017 - 2018
- Thứ sáu - 06/04/2018 11:36
- In ra
- Đóng cửa sổ này
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ LỚP 12 HỌC KỲ II
Năm học : 2017- 2018
I. Phần lý thuyết :
Nội dung 1: Vấn đề phát triển thương mại, dịch vụ:
- Trình bày được tình hình phát triển của ngành nội thương và ngoại thương của nước ta
- Phân tích được sự đa dạng của tài nguyên du lịch của nước ta. Nêu được tình hình phát triển của ngành du lịch nước ta.
Nội dung 2: Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du và miền núi Bắc Bộ:
- Xác định được vị trí địa lí, lãnh thổ của vùng. Đánh giá được ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
- Phân tích được các thế mạnh kinh tế của vùng:
+ Khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện: tiềm năng và hiện trạng.
+Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới : tiềm năng và hiện trạng
+ Chăn nuôi gia súc : điều kiện phát triển, hiện trạng, khó khăn.
+ Kinh tế biển: điều kiện phát triển, tình hình phát triển
Nội dung 3: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo nghành ở đồng bằng Sông Hồng
- Xác định được vị trí địa lí và lãnh thổ của vùng. Đánh giá được ý nghĩa của vị trí địa lí đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội của vùng.
- Phân tích được các thế mạnh chủ yếu của vùng, chỉ rõ những khó khăn cần giải quyết.
- Trình bày được thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng. Đánh giá được ý nghĩa của sự chuyển dịch đó. Nêu và giải thích được các định hướng chính trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đồng bằng sông Hồng.
Nội dung 4: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ
- Xác định được vị trí địa lí và lãnh thổ của vùng. Đánh giá được ý nghĩa của vị trí lãnh thổ đối với sự phát triển kinh tế xã hội của vùng.
- Phân tích các thế mạnh về tự nhiên, dân cư, kinh tế xã hội của vùng, nêu được các hạn chế chủ yếu của vùng.
- Đánh giá được các thế mạnh, khó khăn, hướng giải quyết trong quá trình hình thành cơ cấu nông lâm ngư nghiệp của vùng.
- Phân tích được việc hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải của vùng.
Nội dung 5: Vấn đề phát triển kinh tế xã hội của vùng Nam Trung Bộ:
- Xác định được vị trí địa lí, lãnh thổ. Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí.
- Nêu được các thế mạnh và hạn chế chủ yếu của vùng.
- Phân tích điều kiện phát triển, hiện trạng của việc phát triển tổng hợp kinh tế biển, phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng của vùng.
Nội dung 6: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ:
- Nêu được khái quát chung của vùng.
- Phân tích được các thế mạnh và hạn chế chủ yếu của vùng.
- Trình bày tình hình khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp, nông lâm nghiệp, dịch vụ, tổng hợp kinh tế biển: biện pháp, kết quả.
Nội dung 7: Vấn đề sử dụng và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long
- Phân tích được đặc điểm tự nhiên, các thế mạnh và hạn chế chủ yếu của vùng
- Trình bày được nguyên nhân, thực trạng sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long
Nội dung 8: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo.
- Phân tích đặc điểm , ý nghĩa của vùng biển, các đảo và quần đảo trong vấn đề phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh vùng biển.
- Đánh giá được điều kiện thuận lợi và giải pháp để phát triển tổng hợp kinh tế biển. Giai thích tại sao phải khai thác tổng hợp kinh tế biển. Đề xuất được trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ chủ quyền biển đảo của đất nước ta.
Nội dung 9: Các vùng kinh tế trọng điểm
- Nêu đặc điểm các vùng kinh tế trọng điểm của nước ta
- So sánh được đặc điểm ( quy mô, thế mạnh và hạn chế, cơ cấu GDP, định hướng phát triển) của 3 vùng kinh tế trọng điểm của nước ta.
II. Phần rèn luyện kỹ năng:
- Phân tích được bảng số liệu thống kê về một vấn đề kinh tế xã hội.
- Nhận dạng được các dạng biểu đồ thích hợp. Có kỹ năng vẽ, nhận xét các dạng biểu đồ.
.. . .... HẾT......
Năm học : 2017- 2018
I. Phần lý thuyết :
Nội dung 1: Vấn đề phát triển thương mại, dịch vụ:
- Trình bày được tình hình phát triển của ngành nội thương và ngoại thương của nước ta
- Phân tích được sự đa dạng của tài nguyên du lịch của nước ta. Nêu được tình hình phát triển của ngành du lịch nước ta.
Nội dung 2: Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du và miền núi Bắc Bộ:
- Xác định được vị trí địa lí, lãnh thổ của vùng. Đánh giá được ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
- Phân tích được các thế mạnh kinh tế của vùng:
+ Khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện: tiềm năng và hiện trạng.
+Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới : tiềm năng và hiện trạng
+ Chăn nuôi gia súc : điều kiện phát triển, hiện trạng, khó khăn.
+ Kinh tế biển: điều kiện phát triển, tình hình phát triển
Nội dung 3: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo nghành ở đồng bằng Sông Hồng
- Xác định được vị trí địa lí và lãnh thổ của vùng. Đánh giá được ý nghĩa của vị trí địa lí đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội của vùng.
- Phân tích được các thế mạnh chủ yếu của vùng, chỉ rõ những khó khăn cần giải quyết.
- Trình bày được thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng. Đánh giá được ý nghĩa của sự chuyển dịch đó. Nêu và giải thích được các định hướng chính trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đồng bằng sông Hồng.
Nội dung 4: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ
- Xác định được vị trí địa lí và lãnh thổ của vùng. Đánh giá được ý nghĩa của vị trí lãnh thổ đối với sự phát triển kinh tế xã hội của vùng.
- Phân tích các thế mạnh về tự nhiên, dân cư, kinh tế xã hội của vùng, nêu được các hạn chế chủ yếu của vùng.
- Đánh giá được các thế mạnh, khó khăn, hướng giải quyết trong quá trình hình thành cơ cấu nông lâm ngư nghiệp của vùng.
- Phân tích được việc hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải của vùng.
Nội dung 5: Vấn đề phát triển kinh tế xã hội của vùng Nam Trung Bộ:
- Xác định được vị trí địa lí, lãnh thổ. Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí.
- Nêu được các thế mạnh và hạn chế chủ yếu của vùng.
- Phân tích điều kiện phát triển, hiện trạng của việc phát triển tổng hợp kinh tế biển, phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng của vùng.
Nội dung 6: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ:
- Nêu được khái quát chung của vùng.
- Phân tích được các thế mạnh và hạn chế chủ yếu của vùng.
- Trình bày tình hình khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp, nông lâm nghiệp, dịch vụ, tổng hợp kinh tế biển: biện pháp, kết quả.
Nội dung 7: Vấn đề sử dụng và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long
- Phân tích được đặc điểm tự nhiên, các thế mạnh và hạn chế chủ yếu của vùng
- Trình bày được nguyên nhân, thực trạng sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long
Nội dung 8: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo.
- Phân tích đặc điểm , ý nghĩa của vùng biển, các đảo và quần đảo trong vấn đề phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh vùng biển.
- Đánh giá được điều kiện thuận lợi và giải pháp để phát triển tổng hợp kinh tế biển. Giai thích tại sao phải khai thác tổng hợp kinh tế biển. Đề xuất được trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ chủ quyền biển đảo của đất nước ta.
Nội dung 9: Các vùng kinh tế trọng điểm
- Nêu đặc điểm các vùng kinh tế trọng điểm của nước ta
- So sánh được đặc điểm ( quy mô, thế mạnh và hạn chế, cơ cấu GDP, định hướng phát triển) của 3 vùng kinh tế trọng điểm của nước ta.
II. Phần rèn luyện kỹ năng:
- Phân tích được bảng số liệu thống kê về một vấn đề kinh tế xã hội.
- Nhận dạng được các dạng biểu đồ thích hợp. Có kỹ năng vẽ, nhận xét các dạng biểu đồ.
.. . .... HẾT......