CHỦ ĐỀ NGỮ VĂN 12: VIỆT BẮC - NĂM HỌC 2017-2018
- Thứ ba - 10/10/2017 09:44
- In ra
- Đóng cửa sổ này
CHỦ ĐỀ : TÁC GIẢ TỐ HỮU VÀ BÀI THƠ VIỆT BẮC
Ngữ văn 12THPT,Thời lượng dạy học :03 tiết
Bước 1: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng
1. Về kiến thức
+ Nắm được những nét cơ bản về tiểu sử, Đường cách mạng đường thơ, phong cách nghệ thuật của nhà thơ Tố Hữu- Tố Hữu là nhà thơ Trũ tình chính trị.
- Hiểu Việt Bắc là đỉnh cao thơ Tố Hữu- thành tựu thơ thời chống Pháp.
- Hiểu và phân tích giá trị đặc sắc của bài thơ: khúc hát ân tình của người kháng chiến với đất nước, quê hương.
+Việt Bắc là bản hùng ca và bản tình ca về kháng chiến và con người kháng chiến.
- Hiểu một số nét tiêu biểu của giọng điệu, phong cách thơ Tố Hữu. Việt Bắc đậm tính dân tộc
2. Kí năng: + Đọc - hiểu về tác giả về văn học.
+ Đọc- hiểu bài thơ trữ tình hiện đại theo đặc trưng thể loại
+ Cảm thụ, phân tích thơ
3. Về thái độ:
+ Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước. Biết hướng về nguồn cội, trân quý, tự hào…
+ Yêu quý nền văn học dân tộc, yêu quý văn học CM, nghiêm túc học tập.
=>Từ đó hình thành một số năng lực sau:
+ Phát huy năng lực cá nhân, phát huy năng lực huy động kiến thức, năng lực hợp tác nhóm, năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo
+ Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản
+ Năng lực đọc hiểu, cảm thụ văn bản thơ hiện đại
+ Năng lực hợp tác, thảo luận về phong cách của nhà thơ và giá trị của một văn bản thơ.
Bước 2: Xây dựng bảng mô tả câu hỏi/ bài tập theo định hướng phát triển năng lực
Bước 3: Biên soạn câu hỏi/Bài tập minh họa
1.Tạo lập văn bản viết
BIIBuowcs
Bước 4: Kế hoạch thực hiện chủ đề
Một số yêu cầu:
+ Nội dung hoạt động;
+ Phương pháp, kỹ thuật tổ chức;
+ Thời gian và hình thức tổ chức hoạt động: trên lớp, ngoài lớp, ở nhà, ở địa phương, toàn lớp, nhóm nhỏ, cá nhân...
+ Sản phẩm của hoạt động
Bước 5. Xây dựng tiến trình dạy học Tố Hữu và Bài thơ Việt Bắc.
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1.Mục đích: Giúp HS nắm được kiến thức, kỹ năng mới của chủ đề
* Nhiệm vụ của giáo viên: giao nhiệm vụ học tập cho học sinh.
Lưu ý: Trong khi HS thực hiện nhiệm vụ, GV theo dõi, quan sát, tư vấn, hỗ trợ cho các em để giải quyết những vướng mắc (nếu có) để quan sát ý thức, tinh thần, thái độ làm việc của HS...
3. Giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày kết quả
- Cho HS trình bày kết quả .
GV bổ sung (nếu cần) kết luận những nội dung kiến thức cần đạt, gợi mở cho HS nghĩ tiếp, mở rộng, tích hợp
C. Cách thức tiến hành:
- GV định hướng, trao đổi với học sinh về bài Việt Bắc- Tác giả, Tác phẩm
HS chuẩn bị bài học, chủ động trao đổi, thảo luận…
Phần 1. Tác giả Tố Hữu
Phần 2: Bài thơ Việt Bắc
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Vì sao nói thơ Tố Hữu là thơ trữ tình chính trị?
Trả lời: Nói Tố Hữu là nhà thơ trữ tình - chính trị vì Thơ Tố Hữu đi cùng với những thăng trầm của Lịch sử dân tộc, với những năm tháng của một thời và mãi mãi. Câu chuyện thơ của Tố Hữu gắn liền với yếu tố chính trị, nói như Chế Lan Viên thì : Tố Hữu dù nói chuyện đời hay chuyện mình thì trwớc hết là chuyện chính trị. Đó là câu chuyện của cô gái theo chồng đi "phá đwờng quan, là câu chuyện cuả "56 ngày đêm khoét núi ngủ hầm mưa dầm cơm vắt. Máu trộn bùn non, gan ko núng chí ko mòn....", cũng là câu chuyện của những người mẹ trong kháng chiến, những chàng Vệ quốc tuổi còn đôi mươi mà "chôn thân là giá súng"..... hay nói cách khác mỗi trang thơ của Tố Hữu là một trang nhật kí chính trị đầy ắp tính thời sự. Nhưng chỉ có điều yếu tố chính trị trong thơ Tố Hữu ko diễn giải theo những triết luận khô khan cững nhắc. Tính chính trị trong thơ TH đập theo nhịp tim của chính ông. Chất Huế trong con người TH cùng với sự kết hợp hài hòa của những chất liệu mang tính dân tộc như thể thơ, chất liệu thơ... khiến thơ TH ngọt ngào và dễ đi vào lòng người đọc. Khó có sự tách bạch giữã tiếng nói chung và tiếng nói riêng, giữã cái Tôi và cái TA, giữa tâm sự của một TH và muôn triệu người khác. Thơ ông là sự hòa kết của CHÍNH TRỊ và TRỮ TÌNH!
Bài tập 2: Biểu hiện của tính dân tộc trong đoạn trích “Việt Bắc”?
Trả lời:
- Thể lục bát tài tình, thuần thục.
- Sử dụng một số cách nói dân gian: thi liệu, xưng hô, đối đáp,...
- Giọng điệu quen thuộc, gần gũi, ấm áp.
- Sở trường sử dụng từ láy.
- Cổ điển+hiện đại
- Kết cấu bài thơ: lời đối đáp quen thuộc của ca dao, dân ca. Không chỉ là đối đáp mà còn hô ứng.
- Cặp đại từ nhân xưng mình ta.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
Đọc bài thơ Người con gái Việt Nam và trả lời các câu hỏi .
Em là ai? Cô gái hay nàng tiên
Em có tuổi hay không có tuổi
Mái tóc em đây, hay là mây là suối
Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông
Thịt da em hay là sắt là đồng?
Cho tôi hôn bàn chân em lạnh ngắt
Cho tôi nâng bàn tay em nắm chặt
Ôi bàn tay như đôi lá còn xanh
Trên mình em đau đớn cả thân cành
Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng
Em đã sống lại rồi, em đã sống!
Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
Không giết được em, người con gái anh hùng!
Ôi trái tim em trái tim vĩ đại
Còn một giọt máu tươi còn đập mãi
Không phải cho em. Cho lẽ phải trên đời
Cho quê hương em. Cho Tổ quốc, loài người!
Từ cõi chết, em trở về, chói lọi
Như buổi em đi, ngọn cờ đỏ gọi
Em trở về, người con gái quang vinh
Cả nước ôm em, khúc ruột của mình.
Em đã sống, bởi vì em đã thắng
Cả Nước bên em, quanh giường nệm trắng
Hát cho em nghe như tiếng mẹ ngày xưa
Sông Thu Bồn giọng hát đò đưa...
Cả nước cho em, cho em tất cả
Máu tiếp máu, cho lại hồng đôi má
Cho mái tóc em xanh lại ngày xuân
Cho thịt da em lại nở trắng ngần
Em sẽ đứng trên đôi chân tuổi trẻ
Đôi gót đỏ lại trở về quê mẹ
Em sẽ đi, trên đường ấy thênh thang
Như những ngày xưa, rực rỡ sao vàng!
Ôi đôi mắt của em nhìn, rất đẹp
Hãy sáng mãi niềm tin tươi ánh thép
Như quê em Gò Nổi, Kỳ Lam
Hỡi em, người con gái Việt Nam!
(7-12-1958)
a. Xác định thể thơ của bài thơ trên và cho biết tác giả của bài thơ?
b. Xác định phương thức biểu đạt của bài thơ?
c. Viết đoạn văn khoảng 10 dòng cảm nhận về bài thơ?
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI MỞ RỘNG
Giao 3 nhóm thực hiện nhiệm vụ:
Nhóm 1: Viết lời bình cho đoạn thơ “ Ta về ta nhớ những hoa cùng người…thủy chung”
Nhóm 2: Dựng hoạt cảnh chia tay giữa cán bộ miền xuôi và nhân dân Việt Bắc.
Nhóm 3: Tập sáng tác thơ lục bát
Bước 6: Tổ chức thực hiện chủ đề
- Chủ đề này được thực hiện trong 3 tiết.
- Tổ chức phân tích giờ học để rút kinh nghiệm, điều chỉnh, bổ sung.
CHỦ ĐỀ : TÁC GIẢ TỐ HỮU VÀ BÀI THƠ VIỆT BẮC
Ngữ văn 12THPT,Thời lượng dạy học :03 tiết
Bước 1: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng
1. Về kiến thức
+ Nắm được những nét cơ bản về tiểu sử, Đường cách mạng đường thơ, phong cách nghệ thuật của nhà thơ Tố Hữu- Tố Hữu là nhà thơ Trũ tình chính trị.
- Hiểu Việt Bắc là đỉnh cao thơ Tố Hữu- thành tựu thơ thời chống Pháp.
- Hiểu và phân tích giá trị đặc sắc của bài thơ: khúc hát ân tình của người kháng chiến với đất nước, quê hương.
+Việt Bắc là bản hùng ca và bản tình ca về kháng chiến và con người kháng chiến.
- Hiểu một số nét tiêu biểu của giọng điệu, phong cách thơ Tố Hữu. Việt Bắc đậm tính dân tộc
2. Kí năng: + Đọc - hiểu về tác giả về văn học.
+ Đọc- hiểu bài thơ trữ tình hiện đại theo đặc trưng thể loại
+ Cảm thụ, phân tích thơ
3. Về thái độ:
+ Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước. Biết hướng về nguồn cội, trân quý, tự hào…
+ Yêu quý nền văn học dân tộc, yêu quý văn học CM, nghiêm túc học tập.
=>Từ đó hình thành một số năng lực sau:
+ Phát huy năng lực cá nhân, phát huy năng lực huy động kiến thức, năng lực hợp tác nhóm, năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo
+ Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản
+ Năng lực đọc hiểu, cảm thụ văn bản thơ hiện đại
+ Năng lực hợp tác, thảo luận về phong cách của nhà thơ và giá trị của một văn bản thơ.
Bước 2: Xây dựng bảng mô tả câu hỏi/ bài tập theo định hướng phát triển năng lực
Bước 3: Biên soạn câu hỏi/Bài tập minh họa
1.Tạo lập văn bản viết
BIIBuowcs
Bước 4: Kế hoạch thực hiện chủ đề
Một số yêu cầu:
+ Nội dung hoạt động;
+ Phương pháp, kỹ thuật tổ chức;
+ Thời gian và hình thức tổ chức hoạt động: trên lớp, ngoài lớp, ở nhà, ở địa phương, toàn lớp, nhóm nhỏ, cá nhân...
+ Sản phẩm của hoạt động
Bước 5. Xây dựng tiến trình dạy học Tố Hữu và Bài thơ Việt Bắc.
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1.Mục đích: Giúp HS nắm được kiến thức, kỹ năng mới của chủ đề
* Nhiệm vụ của giáo viên: giao nhiệm vụ học tập cho học sinh.
Lưu ý: Trong khi HS thực hiện nhiệm vụ, GV theo dõi, quan sát, tư vấn, hỗ trợ cho các em để giải quyết những vướng mắc (nếu có) để quan sát ý thức, tinh thần, thái độ làm việc của HS...
3. Giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày kết quả
- Cho HS trình bày kết quả .
GV bổ sung (nếu cần) kết luận những nội dung kiến thức cần đạt, gợi mở cho HS nghĩ tiếp, mở rộng, tích hợp
C. Cách thức tiến hành:
- GV định hướng, trao đổi với học sinh về bài Việt Bắc- Tác giả, Tác phẩm
HS chuẩn bị bài học, chủ động trao đổi, thảo luận…
Phần 1. Tác giả Tố Hữu
Phần 2: Bài thơ Việt Bắc
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Vì sao nói thơ Tố Hữu là thơ trữ tình chính trị?
Trả lời: Nói Tố Hữu là nhà thơ trữ tình - chính trị vì Thơ Tố Hữu đi cùng với những thăng trầm của Lịch sử dân tộc, với những năm tháng của một thời và mãi mãi. Câu chuyện thơ của Tố Hữu gắn liền với yếu tố chính trị, nói như Chế Lan Viên thì : Tố Hữu dù nói chuyện đời hay chuyện mình thì trwớc hết là chuyện chính trị. Đó là câu chuyện của cô gái theo chồng đi "phá đwờng quan, là câu chuyện cuả "56 ngày đêm khoét núi ngủ hầm mưa dầm cơm vắt. Máu trộn bùn non, gan ko núng chí ko mòn....", cũng là câu chuyện của những người mẹ trong kháng chiến, những chàng Vệ quốc tuổi còn đôi mươi mà "chôn thân là giá súng"..... hay nói cách khác mỗi trang thơ của Tố Hữu là một trang nhật kí chính trị đầy ắp tính thời sự. Nhưng chỉ có điều yếu tố chính trị trong thơ Tố Hữu ko diễn giải theo những triết luận khô khan cững nhắc. Tính chính trị trong thơ TH đập theo nhịp tim của chính ông. Chất Huế trong con người TH cùng với sự kết hợp hài hòa của những chất liệu mang tính dân tộc như thể thơ, chất liệu thơ... khiến thơ TH ngọt ngào và dễ đi vào lòng người đọc. Khó có sự tách bạch giữã tiếng nói chung và tiếng nói riêng, giữã cái Tôi và cái TA, giữa tâm sự của một TH và muôn triệu người khác. Thơ ông là sự hòa kết của CHÍNH TRỊ và TRỮ TÌNH!
Bài tập 2: Biểu hiện của tính dân tộc trong đoạn trích “Việt Bắc”?
Trả lời:
- Thể lục bát tài tình, thuần thục.
- Sử dụng một số cách nói dân gian: thi liệu, xưng hô, đối đáp,...
- Giọng điệu quen thuộc, gần gũi, ấm áp.
- Sở trường sử dụng từ láy.
- Cổ điển+hiện đại
- Kết cấu bài thơ: lời đối đáp quen thuộc của ca dao, dân ca. Không chỉ là đối đáp mà còn hô ứng.
- Cặp đại từ nhân xưng mình ta.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
Đọc bài thơ Người con gái Việt Nam và trả lời các câu hỏi .
Em là ai? Cô gái hay nàng tiên
Em có tuổi hay không có tuổi
Mái tóc em đây, hay là mây là suối
Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông
Thịt da em hay là sắt là đồng?
Cho tôi hôn bàn chân em lạnh ngắt
Cho tôi nâng bàn tay em nắm chặt
Ôi bàn tay như đôi lá còn xanh
Trên mình em đau đớn cả thân cành
Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng
Em đã sống lại rồi, em đã sống!
Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
Không giết được em, người con gái anh hùng!
Ôi trái tim em trái tim vĩ đại
Còn một giọt máu tươi còn đập mãi
Không phải cho em. Cho lẽ phải trên đời
Cho quê hương em. Cho Tổ quốc, loài người!
Từ cõi chết, em trở về, chói lọi
Như buổi em đi, ngọn cờ đỏ gọi
Em trở về, người con gái quang vinh
Cả nước ôm em, khúc ruột của mình.
Em đã sống, bởi vì em đã thắng
Cả Nước bên em, quanh giường nệm trắng
Hát cho em nghe như tiếng mẹ ngày xưa
Sông Thu Bồn giọng hát đò đưa...
Cả nước cho em, cho em tất cả
Máu tiếp máu, cho lại hồng đôi má
Cho mái tóc em xanh lại ngày xuân
Cho thịt da em lại nở trắng ngần
Em sẽ đứng trên đôi chân tuổi trẻ
Đôi gót đỏ lại trở về quê mẹ
Em sẽ đi, trên đường ấy thênh thang
Như những ngày xưa, rực rỡ sao vàng!
Ôi đôi mắt của em nhìn, rất đẹp
Hãy sáng mãi niềm tin tươi ánh thép
Như quê em Gò Nổi, Kỳ Lam
Hỡi em, người con gái Việt Nam!
(7-12-1958)
a. Xác định thể thơ của bài thơ trên và cho biết tác giả của bài thơ?
b. Xác định phương thức biểu đạt của bài thơ?
c. Viết đoạn văn khoảng 10 dòng cảm nhận về bài thơ?
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI MỞ RỘNG
Giao 3 nhóm thực hiện nhiệm vụ:
Nhóm 1: Viết lời bình cho đoạn thơ “ Ta về ta nhớ những hoa cùng người…thủy chung”
Nhóm 2: Dựng hoạt cảnh chia tay giữa cán bộ miền xuôi và nhân dân Việt Bắc.
Nhóm 3: Tập sáng tác thơ lục bát
Bước 6: Tổ chức thực hiện chủ đề
- Chủ đề này được thực hiện trong 3 tiết.
- Tổ chức phân tích giờ học để rút kinh nghiệm, điều chỉnh, bổ sung.
Ngữ văn 12THPT,Thời lượng dạy học :03 tiết
Bước 1: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng
1. Về kiến thức
+ Nắm được những nét cơ bản về tiểu sử, Đường cách mạng đường thơ, phong cách nghệ thuật của nhà thơ Tố Hữu- Tố Hữu là nhà thơ Trũ tình chính trị.
- Hiểu Việt Bắc là đỉnh cao thơ Tố Hữu- thành tựu thơ thời chống Pháp.
- Hiểu và phân tích giá trị đặc sắc của bài thơ: khúc hát ân tình của người kháng chiến với đất nước, quê hương.
+Việt Bắc là bản hùng ca và bản tình ca về kháng chiến và con người kháng chiến.
- Hiểu một số nét tiêu biểu của giọng điệu, phong cách thơ Tố Hữu. Việt Bắc đậm tính dân tộc
2. Kí năng: + Đọc - hiểu về tác giả về văn học.
+ Đọc- hiểu bài thơ trữ tình hiện đại theo đặc trưng thể loại
+ Cảm thụ, phân tích thơ
3. Về thái độ:
+ Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước. Biết hướng về nguồn cội, trân quý, tự hào…
+ Yêu quý nền văn học dân tộc, yêu quý văn học CM, nghiêm túc học tập.
=>Từ đó hình thành một số năng lực sau:
+ Phát huy năng lực cá nhân, phát huy năng lực huy động kiến thức, năng lực hợp tác nhóm, năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo
+ Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản
+ Năng lực đọc hiểu, cảm thụ văn bản thơ hiện đại
+ Năng lực hợp tác, thảo luận về phong cách của nhà thơ và giá trị của một văn bản thơ.
Bước 2: Xây dựng bảng mô tả câu hỏi/ bài tập theo định hướng phát triển năng lực
Nội dung | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng thấp | Vận dụng cao |
I. Tiểu dẫn | ||||
1. Tác giả | Nêu thông tin về tác giả (cuộc đời, con người, phong cách nghệ thuật). | - Lí giải tại sao nói con đường thơ của Tố Hữu luôn song hành với các chặng đường cách mạng của dân tộc? - Vì sao nói thơ Tố Hữu là thơ trữ tình chính trị? |
Vận dụng hiểu biết về tác giả để lí giải nội dung, nghệ thuật bài thơ. | Vận dụng đặc điểm phong cách nghệ thuật của nhà thơ vào hoạt động tiếp cận và đọc hiểu văn bản. |
2. Tác phẩm | - Nêu thông tin về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời. - Nhận ra đề tài, cảm hứng, thể thơ. |
- Hiểu được cội nguồn nảy sinh cảm hứng - Hiểu được đặc điểm cơ bản của thể thơ. |
Vận dụng hiểu biết về đề tài, cảm hứng, thể thơ để lí giải nội dung, nghệ thuật bài thơ. - Lí giải Việt Bắc vừa là bản hùng ca vừa là bản tình ca về kháng chiến và con người kháng chiến? |
Từ đề tài, cảm hứng, thể thơ,… tự xác định được hướng tiếp cận văn bản cùng thể tài, thể loại, đề tài. |
II. Đọc – hiểu văn bản | ||||
1. Nội dung | Nhận diện chủ thể trữ tình, đối tượng trữ tình, thế giới hình tượng (thiên nhiên, cảnh vật, không gian, thời gian,…) trong bài thơ. | - Cảm hiểu tâm trạng, tình cảm của nhân vật trữ tình trong bài thơ. - Phân tích được ý nghĩa của thế giới hình tượng đối với việc thể hiện cảm xúc của nhân vật trữ tình. - Giải thích được tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ. |
- Biết đánh giá tâm trạng, tình cảm của nhân vật trữ tình. - Khái quát hóa về đời sống tâm hồn, nhân cách của nhà thơ. - So sánh cái tôi trữ tình của nhà thơ trong Từ ấy và Việt Bắc. |
- Biết bình luận, đánh giá đúng đắn những ý kiến, nhận định về tác phẩm.. - Biết cách tự nhận diện, phân tích và đánh giá thế giới hình tượng, tâm trạng của nhân vật trữ tình trong những bài thơ khác tương tự. |
2. Nghệ thuật | -Phát hiện các chi tiết, biện pháp nghệ thuật đặc sắc (từ ngữ, biện pháp tu từ, hình ảnh, nhạc điệu,…) | Lí giải ý nghĩa, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật, cách kết cấu theo hình thức đối đáp của ca dao dân ca. | Đánh giá giá trị nghệ thuật của tác phẩm( Tính dân tộc, giọng điệu…) . |
- Khái quát giá trị, đóng góp của tác giả Tố Hữu, tác phẩm đối với nền văn học( Tố Hữu là lá cờ đầu của thơ ca CM, Việt Bắc là đỉnh cao…). - So sánh với những đặc trưng nghệ thuật của thơ trung đại và của văn học hiện thực. - Tự phát hiện và đánh giá giá trị nghệ thuật của các tác phẩm tương tự trong chương trình. |
3. Đọc – hiểu | - Đọc tóm tắt phần tác giả. - Đọc diễn cảm toàn bộ tác phẩm, thể hiện được cảm xúc của nhà thơ Tố Hữu. |
- Đọc sáng tạo. - Đọc nghệ thuật. - Viết bài bình thơ. - Sưu tầm những bài thơ hay của Tố Hữu - Sáng tác thơ. - Viết bài tập nghiên cứu khoa học. - Tham gia các CLB thơ. |
Bước 3: Biên soạn câu hỏi/Bài tập minh họa
1.Tạo lập văn bản viết
- Cảm nhận, phân tích đoạn thơ/ bài thơ
- So sánh thơ: đoạn thơ, bài thơ, hình tượng, ngôn ngữ thơ
- Bình luận các ý kiến, nhận định về thơ.
- Thuyết minh về tác giả Tố Hữu/ tác phẩm thơ Việt Bắc
- Giới thiệu một chủ đề về thơ
- Nói chuyện về thơ
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng thấp | Vận dụng cao |
- Cho biết những nét chính về cuộc đời, đặc điểm phog cách và sự nghiệp văn học của Tố Hữu. - Trình bày những điều mình biết về xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác bài thơ? - Dựa vào những tín hiệu nghệ thuật nào để cảm nhận được điều đó? |
- Khung cảnh chia tay giữa kẻ ở người đi được dựng lên ntn? - Cảm nhận tâm trạng của kẻ ở người đi? - Thiên nhiên, con người VB và con người K.C hiện lên như thế nào qua nỗi nhớ của nhà thơ? - - Tính dân tộc thể hiện cụ thể ntn? |
- Những đặc điểm phong cách nào của thơ Tố Hữu giúp em hiểu rõ hơn về thế giới hình tượng và tâm trạng nhân vật trữ tình? - Qua nỗi nhớ về thiên nhiên, con người, những năm tháng kháng chiến trong bài thơ, em cảm nhận được gì về tâm hồn của nhà thơ TH?TH muốn gửi gắm thông điệp gì? - Chứng minh bài thơ là khúc giao hưởng về nỗi nhớ? |
- Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên, con người Việt Bắc, niềm tự hào mãnh liệt về quê hương đất nước em có suy nghĩ gì? - cảm nhận về khúc tình ca và khúc hùng ca về kháng chiến và con người kháng chiến… ?-Vậy qua cảm xúc của nhân vật trữ tình trong bài thơ em có thể dựng được chân dung tâm hồn, tâm trạng Tố Hữu? |
BIIBuowcs
Bước 4: Kế hoạch thực hiện chủ đề
Một số yêu cầu:
- Lựa chọn phương pháp, kỹ thuật, hình thức dạy học phù hợp với bộ môn để xây dựng các hoạt động dạy học trong chủ đề. Mỗi hoạt động nên có:
+ Nội dung hoạt động;
+ Phương pháp, kỹ thuật tổ chức;
+ Thời gian và hình thức tổ chức hoạt động: trên lớp, ngoài lớp, ở nhà, ở địa phương, toàn lớp, nhóm nhỏ, cá nhân...
+ Sản phẩm của hoạt động
Nội dung | H.thức tổ chức dạy học | Thời lượng | Thời điểm | Thiết bị dạy học và học liệu |
Việt Bắc- Tác giả và Tác phẩm | Trong lớp | 3 tiết | Tiết 21,22,23 (Các lớp A, T ) Tiết 25,26,27( Lớp D) Tuần 8-9 PPCT |
Máy chiếu tranh ảnh, bảng phụ ... |
Bước 5. Xây dựng tiến trình dạy học Tố Hữu và Bài thơ Việt Bắc.
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập cho HS, giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới. Giáo viên sẽ tạo tình huống học tập dựa trên việc huy động kiến thức, kinh nghiệm của bản thân học sinh có liên quan đến vấn đề trong chủ đề, giúp HS nhận ra cái chưa biết, muốn biết. Từ đó có nhu cầu tìm hiểu chủ đề.
- Nội dung: Nêu câu hỏi gợi mở hoặc yêu cầu HS đưa ra các ý kiến, nhận xét về những vấn đề có liên quan đến nội dung kiến thức trong chủ đề.
- Nhiệm vụ của học sinh: Hợp tác, hưởng ứng…
- Cách thức tiến hành hoạt động: Nêu câu hỏi, xem tranh ảnh hoặc trò chơi giải ô chữ
1.Mục đích: Giúp HS nắm được kiến thức, kỹ năng mới của chủ đề
- Nội dung: Học sinh chiếm lĩnh kiến thức thông qua thực hiện nhiệm vụ học tập được GV yêu cầu. Cụ thể chiếm lĩnh kiến thức qua đọc hiểu, nghe, quan sát, thực hành, thí nghiệm, làm bài tập hoặc qua trao đổi thảo luận với bạn và kết luận của GV.
- Cách thức: Gợi ý 1 hướng như sau:
* Nhiệm vụ của giáo viên: giao nhiệm vụ học tập cho học sinh.
- Việc chuyển giao nhiệm vụ học tập có thể được thực hiện thông qua nhiều hình thức khác nhau:
- + Lời nói trực tiếp của giáo viên.
- + Cho học sinh nghiên cứu tài liệu, học liệu.
- + Thảo luận nhóm/ cặp đôi/ hoạt động cả lớp...
- + Tất cả các hình thức này nhằm yêu cầu tất cả học sinh quan tâm đến nhiệm vụ đặt ra, sẵn sàng nhận và thực hiện nhiệm vụ học tập
Lưu ý: Trong khi HS thực hiện nhiệm vụ, GV theo dõi, quan sát, tư vấn, hỗ trợ cho các em để giải quyết những vướng mắc (nếu có) để quan sát ý thức, tinh thần, thái độ làm việc của HS...
3. Giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày kết quả
- Cho HS trình bày kết quả .
- Cho HS góp ý, bổ sung, tranh luận, trao đổi, phản biện kết quả của nhau; tạo điều kiện cho HS được thể hiện, được trình bày vấn đề.
GV bổ sung (nếu cần) kết luận những nội dung kiến thức cần đạt, gợi mở cho HS nghĩ tiếp, mở rộng, tích hợp
C. Cách thức tiến hành:
- GV định hướng, trao đổi với học sinh về bài Việt Bắc- Tác giả, Tác phẩm
HS chuẩn bị bài học, chủ động trao đổi, thảo luận…
Phần 1. Tác giả Tố Hữu
Phần 2: Bài thơ Việt Bắc
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS |
NỘI DUNG CẦN ĐẠT | ||||||||||||||||||
Tiết 1 Phần 1: Tác giả Tố Hữu * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về tiểu sử tác giả. ? Giới thiệu những nét chính về đường đời của Tố Hữu? ? Những yếu tố nào trong phần cuộc đời ảnh hưởng đến hồn thơ Tố Hữu? * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Đường cách mạng, đường thơ Tố Hữu ? Giới thiệu những nét chính về đường cách mạng, đường thơ của Tố Hữu? Nhận xét?
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu ? Tại sao nói thơ Tố Hữu là thơ trữ tình - chính trị? + GV: Lí giải các luận điểm * Tình cảm lớn *Niềm vui lớn ? Thế nào là tính chất sử thi ? ?Thơ Tố Hữu mang tính sử thi như thế nào? ? Thơ Tố Hữu còn thể hiện tính trữ tình chính trị ở phương diện nào? ? Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc được biểu hiện ở những phương diện nào? + GV: Phân tích các ví dụ. Gọi học sinh đọc phần kết luận và ghi nhớ trong SGK
Tiết 2:Phần II. Tác phẩm Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về tác phẩm. - Gọi học sinh đọc phần Tiểu dẫn. ? Dựa vào Tiểu dẫn, hãy nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ? - Gọi học sinh đọc đoạn thơ. Chú ý cách đọc đúng với tơ lục bát, đọc với giọng tâm tình tha thiết. Thể loại bài thơ? Kết cấu bài thơ có gì đặc biệt? ? Đọc bài thơ, ta có cảm tưởng như đây là lời của những ai? ? Lời hỏi và cả lời đáp đều mở ra những gì? ? Theo em đây có phải thực sự là lời của hai nhân vật không? Nếu không thì đó là lời của ai? Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản. Mở đầu bài thơ là lời của ai hướng đến ai? Đại từ xưng hô có gì đặc biệt? Câu thơ luyến láy nhờ nghệ thuật gì? Tấm lòng người ra đi được biểu hiện ở những từ ngữ nào? Tâm trạng của người ra đi ra sao? Hình ảnh nào để lại ấn tượng trong lòng người đi? Đây là cuộc chia tay như thế nào? Hình thức đoạn thơ có gì đặc biệt?Tìm các điệp từ, điệp ngữ? Tìm các thành ngữ và liên hệ đến phong cách nghệ thuật của Tố Hữu? Các câu bát có gì đặc biệt? Từ “mình” trong câu thơ “Mình đi mình có nhớ mình” là chỉ đối tượng nào? Câu hỏi cuối nhắc nhớ đến điều gì? ------------------------------------ Tiết 3 Cách nói luyến láy “Ta với mình, mình với ta” đã khẳng định tình cảm như thế nào? Chỉ ra sự hô ứng giữa lời hỏi và lời đáp? Cách nói “Nguồn bao nhiêu...” học tập ở đâu? Hình thức của các câu lục có gì đặc biệt? Người ra đi đã “nhớ gì như nhớ người yêu”? Tại sao lại diễn tả như vậy? Hình ảnh “bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng” gợi cho em liên tưởng đến một thời kì như thế nào? Câu thơ gợi liên tưởng đến bài thơ nào đã học? ( Khúc hát ru những em bé ngủ trên lưng mẹ ( Nguyễn Khoa Điềm) và Tiếng hát con tàu (Chế Lan Viên): Con nhớ mé lửa hồng soi tóc bạc Năm con đau mế thức một mùa dài Con với mế không phải hòn máu cắt Nhưng suốt đời con nhớ mãi ơn nuôi) Cảm nhận của em về bốn mùa trong mỗi nhớ của người ra đi? ( Bức tranh thiên nhiên và con người hiện lên như thế nào ở các mùa?) - Bức tranh Việt Bắc ra quân hùng vĩ được miêu tả trong đoạn thơ nào? - Nhận xét về những hình ảnh, từ ngữ và biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong đoạn thơ? - Đoạn thơ có âm hưởng như thế nào? thể hiện được điều gì? - Khí thế chiến thắng của dân tộc được thể hiện trong những câu thơ nào? - Tác giả đã liệt kê những gì? - Tố Hữu còn đi sâu lí giải những cội nguồn đã làm nên chiến thắng. Điều đó được nói trong những câu thơ nào? những nguyên nhân đó là gì? - Vai trò của Việt Bắc trong cách mạng và kháng chiến được thể hiện trong những câu thơ nào? -Trong những câu thơ cuối đoạn trích, tác giả còn khẳng định những gì? - Tính dân tộc của đoạn thơ được thể hiện như thế nào qua thể loại? (Cấu tứ của bài thơ như thế nào? - Tác dụng của hình thức tiểu đối này là gì? -Ngôn ngữ trong đoạn thơ được lấy từ đâu? Nó có đặc điểm như thế nào? - Phép trùng điệp được thể hiện trong những câu thơ nào? -Em hãy đánh giá khái quát về bài thơ Việt Bắc. |
PHẦN I: TÁC GIẢ TỐ HỮU I. Vài nét về tiểu sử : - Tố Hữu (1920 - 2002), tên thật là Nguyễn Kim Thành. - Quê: làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, Thừa Thiên - Huế - Cuộc đời: * Thời thơ ấu: + Xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo. + Cha và mẹ sớm đã truyền cho ông tình yêu với văn học + Biết làm thơ Đường từ lúc 10 tuổi. à Chính gia đình và quê hương đã góp phần hình thành hồn thơ Tố Hữu. * Thời thanh niên: + Năm 1938, ông được kết nạp Đảng và từ đó dâng đời mình cho CM. + Năm 1939, bị bắt và bị giam qua nhiều nhà tù ở miền Trung và Tây Nguyên. + Năm 1942, Tố Hữu vượt ngục, ra Thanh Hoá, tiếp tục hoạt động + Cách mạng tháng Tám: lãnh đạo cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Huế. * Thời kì giữ nhưng cương vị trọng yếu: + Trong chiến chống Pháp: đặc trách văn hoá văn nghệ ở cơ quan trung ương Đảng. + Kháng chiến chống Pháp và Mĩ: Tố Hữu liên tục giữ những chức vụ quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nước. - Ông được nhà nước phong tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật đợt 1 năm 1996. II. Đường cách mạng, đường thơ:
III. Phong cách thơ Tố Hữu: 1. Về nội dung: Thơ Tố Hữu là thơ trữ tình - chính trị: - Trong việc biểu hiện tâm hồn: thơ Tố Hữu hướng đến cái ta chung với những lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của con người cách mạng, của cả dân tộc. + Tình cảm lớn: tình yêu lí tưởng (Từ ấy), tình cảm kính yêu lãnh tụ (Sáng tháng năm), tình cảm đồng bào đồng chí, tình quân dân (Cá nước), tình cảm quốc tế vô sản (Em bé Triều Tiên). + Niềm vui lớn: niềm vui trước nhưữg chiến thắng của dân tộc (Huế tháng Tám, Hoan hô chiến sĩ Điện Biên, Toàn thắng về ta) - Trong việc miêu tả đời sống: Thơ Tố Hữu mang đậm tính sử thi : + Luôn đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và có tính chất toàn dân: VD: . Công cuộc xây dựng đất nước (Bài ca mùa xuân 1961) Cả nước ra trận đánh Mĩ (Chào xuân 67) + Cảm hứng chủ đạo là cảm hứng lịch sử dân tộc chứ không phải là cảm hứng thế sự - đời tư: nên con người trong thơ Tố Hữu là con người của sự nghiệp chung, mang phẩm chất tiêu biểu cho cả dân tôc, mang tầm vóc lịch sử và thời đại: anh vệ quốc quân (Lên Tây Bắc), anh giải phóng quân (Tiếng hát sang xuân), anh Nguyễn Văn Trỗi (Hãy nhớ lấy lời tôi), chị Trần Thị Lý (Người con gái Việt Nam) - Giọng thơ mang chất tâm tình, rất tự nhiên, đằm thắm, chân thành: + Xuất phát từ tâm hồn của người xứ Huế + Do quan niệm của nhà thơ: “Thơ là chuyện đồng điệu…” 2. Về nghệ thuật: Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc: - Về thể thơ: đặc biệt thành công khi vận dụng những thể thơ truyền thống của dân tộc: + Lục bát ca dao và lục bát cổ điển (Khi con tu hú, Việc Bắc, Bầm ơi, Kính gửi cụ Nguyễn Du…), + Thể thất ngôn (Quê mẹ, Mẹ Tơm, Bác ơi, Theo chân Bác…) dạt dào âm hưởng, nghĩa tình của hồn thơ dân tộc - Về ngôn ngữ: + Thường sử dụng những từ ngữ, những cách nói quen thuộc với dân tộc. + Phát huy cao độ tính nhạc, sử dụng tài tình các từ láy, các thanh điệu, các vần thơ,…. Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan, Đường bạch dương sương trắng nắng tràn. Thác, bao nhiêu thác cũng qua, Thênh thênh là chiếc thuyền ta trên đời. IV. Kết luận: SGK
---------------------------------------------------------- PHẦN II: VIỆT BẮC I. Tiểu dẫn 1. Hoàn cảnh sáng tác : - Tháng 10 - 1954, ngay sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp vừa kết thúc thắng lợi, các cơ quan trung ương Đảng và chính phủ từ Việt Bắc chuyển về thủ đô Hà Nội . Tố Hữu cũng là một trong số những cán bộ kháng chiến từng gắn bó nhiều năm với Việt Bắc nay từ biệt chiến khu về xuôi. Bài thơ sáng tác trong buổi chia tay lưu luyến đó. 2. Thể loại và bố cục: - Thể loại: lục bát, kết cấu đối đáp giao duyên trong ca dao: + 4 câu đầu: lời hỏi (1) của người ở lại. + 4 câu tiếp: lời đáp (1) của người ra đi. + 12 câu tiếp: lời hỏi (2) của người ở lại. + còn lại: lời đáp (2) của người ra đi. - Hỏi và đáp điều mở ra bao nhiêu kỷ niệm về cách mạng và kháng chiến gian khổ mà anh hùng, bao nỗi niềm nhớ thương. - Bên ngoài là đối đáp, còn bên trong là lời độc thoại, là biểu hiện tâm tư tình cảm của chính nhà thơ, của những người tham gia kháng chiến. II. Đọc - hiểu văn bản : 1. Khung cảnh chia tay và tâm trạng của kẻ ở, người đi ( 8 câu đầu): - Lời hỏi của người ở lại (nhân dân Việt Bắc) đối với người ra đi (cán bộ kháng chiến): + đại từ mình – ta: theo lối xưng hô của ca dao dân ca trữ tình giao duyên -> tạo nên sự thân mật, gần gũi như cuộc chia tay của đôi lứa yêu nhau. + điệp từ, điệp cấu trúc: mình về mình có nhớ -> câu hỏi thể hiện sự băn khoăn, mong mỏi thiết tha. - Tiếng lòng người ra đi: + tiếng ai (đại từ phiếm chỉ): nhập nhòe ranh giới người ở, người đi. + từ láy bâng khuâng, bồn chồn, tha thiết: thể hiện tâm trạng lưu luyến, bịn rịn, không muốn rời xa. + hình ảnh áo chàm ( hoán dụ): đồng bào Việt Bắc với màu áo chàm không phai trong tâm trí người đi. => Cuộc chia tay của những người từng gắn bó suốt 15 năm với biết bao kỉ niệm ân tình, từng chia sẻ đắng cay, ngọt bùi, giờ gợi lại những hồi ức đẹp đẽ để khẳng định nghĩa tình thủy chung. 2. Lời hỏi của người ở lại nhắc tới ân tình kháng chiến ( 12 câu tiếp) - Những câu hỏi: nhắc tới kỉ niệm về một thời kháng chiến gian khổ, chia ngọt sẻ bùi, cùng chung lí tưởng, nhắc lại tấm lòng son sắt, trung thành của đồng bào miền núi. - Những điệp từ: mình đi, mình nhớ, mình về, có nhớ,... -> tạo nên sự hồi hoàn, góp phần tô đậm tình cảm kẻ ở, người đi. - Những thành ngữ: mưa nguồn suối lũ, miếng cơm chấm muối... -> yếu tố dân gian tạo sự gần gũi, thân mật. - Nghệ thuật tiểu đối: trám bùi để rụng / măng mai để già, hắt hiu lau xám / đậm đà lòng son,... -> đặt cạnh nhau rất tự nhiên, tuôn trào trong lời hỏi của người ở lại và cũng là lời tự hỏi chính mình, tâm sự với chính mình, chính mình cũng đang bị cuốn vào kỉ niệm của một thời không thể nào quên. - Từ “mình” trong câu thơ: “Mình đi mình có nhớ mình”: + mình 1,2: người ra đi (ngôi thứ 2 số ít) + mình 3: người ở (ngôi thứ nhất số ít) người đi (ngôi thứ 2 số ít) -> mình hãy nhớ chính bản thân mình, mình đừng quên chính mình trước đây khi hoàn cảnh đã có sự thay đổi. - Câu hỏi cuối: nhắc bạn và nhắc mình cùng nhớ về những địa danh thiêng liêng, gắn liền với những sự kiện lịch sử quan trọng của đất nước, cách mạng. ------------------------------------------------------------- 3. Lời đáp của người ra đi ( đoạn còn lại): a, Khẳng định tấm lòng thủy chung, son sắt: Trước những câu hỏi liên tiếp, người ra đi đã hồi đáp những băn khoăn của người ra đi: - Ta với mình, mình với ta ( khác và): khẳng định mối quan hệ tuy hai mà như một, thủy chung, son sắt. - Mình đi mình lại nhớ mình: đáp lại hô ứng với câu hỏi trên -> lời hứa trở nên mặn mà, đinh ninh, sâu sắc, nhân vật trữ tình tự phân thân rồi nhập làm một, tạo nên tiếng nói đồng vọng. - Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu -> vận dụng cách so sánh trong dân gian: lấy cái vô cùng so sánh với cái vô cùng. b, Nỗi nhớ của người ra đi: - Các điệp từ, điệp ngữ được đặt lên đầu câu: Nhớ gì, Nhớ từng, Nhớ sao, Nhớ người, Ta đi ta nhớ,... -> tạo ra sự liên tiếp, hồi hoàn, hô ứng với các điệp từ, điệp ngữ ở câu hỏi làm nỗi nhớ bao trùm cả không gian và thơi gian. - Mỗi câu trả lời tương ứng với một câu hỏi: kỉ niệm một lần nữa hiện lên cùng nỗi nhớ. - Nhớ gì như nhớ người yêu: nhớ trăng, núi, bản làng, người mẹ, lớp học,... -> Nỗi nhớ Việc Bắc được so sánh như nỗi nhớ người yêu da diết, mãnh liệt, cháy bỏng. - Nhớ về những năm tháng gian khổ mà nghĩa tình: bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng. - Nhớ về hình ảnh người mẹ Tây Bắc: nắng cháy lưng, địu con lên rẫy.. - Đẹp nhất trong nỗi nhớ là sự hoà quyện thắm thiết giữa cảnh với người: + Mùa đông: hoa chuối đỏ tươi, rực rỡ giữa bạt ngàn sắc xanh – sức sống tuôn trào, ấm áp như thắp lên niềm tin -> con người: lao động với tư thế leo dốc khỏe khoắn, mạnh mẽ. + Mùa xuân: cả khu rừng ngập trắng hoa mơ tinh khiết, sinh sôi, nảy nở, thanh thoát -> con người duyên dáng, cần mẫn, khéo léo. + Mùa hạ: tiếng ve râm ran đánh thức cả rừng phách thay áo mới, chuyển sang màu vàng óng ánh, rực rỡ, chói chang -> con người không có cảm giác cô đơn vì âm thanh của cảnh vật. - Mùa thu: đêm trăng soi sáng ước mơ hòa bình và niềm tin chiến thắng. -> tiếng hát thủy chung cất lên như lời đồng vọng trong tâm hồn người ở, người đi. 4. Khung cảnh hùng tráng của Việt Bắc trong chiến đấu, vai trò của Việt Bắc trong cách mạng và kháng chiến: - Khung cảnh hùng tráng của Việt Bắc trong chiến đấu: + Những hình ảnh không gian rộng lớn, những từ láy, biện pháp so sánh, cường điệu, biện pháp đối lập, những động từ mạnh. à diễn tả được khí thế hào hùng của cuộc kháng chiến chống Pháp: không khí sôi động với nhiều lực lượng tham gia, những hoạt động tấp nập… + Âm hưởng hùng ca, mang tính sử thi của đoạn thơ à thể hiện được sức mạnh của cả một dân tộc đứng lên chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc. - Dân tộc ấy vượt qua bao khó khăn, thử thách, hi sinh để đem về những kì tích: Liệt kê những chiến công gắn liền với những địa danh lịch sử. - Tố Hữu còn đi sâu lí giải những cội nguồn đã làm nên chiến thắng: sức mạnh của lòng căn thù (Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai), sức mạnh của tình nghĩa thuỷ chung (Mình đây ta đó đắng cay ngọt bùi), sức mạnh của tình đoàn kết: à Khối đại đoàn kết toàn dân, sự hoà quyện gắn bó giữa con người với thiên nhiên: tất cả tạo thành hình ảnh một đất nước đứng lên tiêu diệt kẻ thù. - Vai trò của Việt Bắc trong cách mạng và kháng chiến: + Việt Bắc là quê hương của cách mạng, là căn cứ địa vững chắc, là đầu não của cuộc kháng chiến, nơi hội tụ tình cảm, suy nghĩ, niềm tin và hi vọng của mọi người Việt Nam yêu nước.. + Việt Bắc là chiến khu kiên cường, nơi nuôi dưỡng bao sức mạnh đấu tranh, nơi khai sinh những địa danh mãi mãi đi vào lịch sử dân tộc. + Khẳng định Việt Bắc là nơi có “Cụ Hồ sáng soi”, có “Trung ương chính phủ luận bàn việc công” + Khẳng định niềm tin yêu của cả nước với Việt Bắc bằng những vần thơ mộc mạc, giản dị mà thắm thiết nghĩa tình. 5. Nghệ thuật đậm đà tính dân tộc: - Cấu tứ bài thơ là cấu tứ ca dao với hai nhân vật trữ tình “ta” và “mình”, người ra đi, người ở lại đối đáp nhau. - Sử dụng kiểu tiểu đối của ca dao: nhấn mạnh ý, tạo nhịp thơ uyển chuyển, cân xứng, hài hoà, lời thơ dễ nhớ, dễ thuộc, cân xứng hài hoà. - Sử dụng lời ăn tiếng nói của nhân dân rất mộc mạc, giản dị nhưng cũng rất sinh động để tái hiện lại một thời cách mạng và kháng chiến đầy gian khổ mà dạt dào nghĩa tình. - Sử dụng nhuần nhuyễn phép trùng điệp của dân gian III. TỔNG KẾT Bài thơ VB là một tác phẩm tuyệt tác viết về tình yêu đất nước, Sự thể hiện độc đáo trong nghệ thuật sử dụng thể thơ lục bát dân tộc, kết cấu đối đáp trong ca dao giao duyên cùng một ngôn ngữ đậm sắc thái dân gian… tất cả đã góp phần đắc lực trong việc diễn tả tư tưởng tình cảm sâu đậm giữa kẻ ở – người đi, giữa cán bộ cách mạng về xuôi với đồng bào nhân dân VB, giữa núi rừng cội nguồn cách mạng với những người chiến sĩ cộng sản…VB vì thế vừa là khúc hùng ca có ý nghĩa biểu tượng ca ngợi tinh thần yêu nước quân dân đoàn kết một lòng lại vừa là khúc tình ca về cách mạng, về con người kháng chiến trong sự yêu thương, gắn bó chia sẻ ngọt bùi bên nhau. Tác phẩm xứng đáng trở thành bài ca bất hủ trong văn học dân tộc viết về đất nước. |
Bài tập 1: Vì sao nói thơ Tố Hữu là thơ trữ tình chính trị?
Trả lời: Nói Tố Hữu là nhà thơ trữ tình - chính trị vì Thơ Tố Hữu đi cùng với những thăng trầm của Lịch sử dân tộc, với những năm tháng của một thời và mãi mãi. Câu chuyện thơ của Tố Hữu gắn liền với yếu tố chính trị, nói như Chế Lan Viên thì : Tố Hữu dù nói chuyện đời hay chuyện mình thì trwớc hết là chuyện chính trị. Đó là câu chuyện của cô gái theo chồng đi "phá đwờng quan, là câu chuyện cuả "56 ngày đêm khoét núi ngủ hầm mưa dầm cơm vắt. Máu trộn bùn non, gan ko núng chí ko mòn....", cũng là câu chuyện của những người mẹ trong kháng chiến, những chàng Vệ quốc tuổi còn đôi mươi mà "chôn thân là giá súng"..... hay nói cách khác mỗi trang thơ của Tố Hữu là một trang nhật kí chính trị đầy ắp tính thời sự. Nhưng chỉ có điều yếu tố chính trị trong thơ Tố Hữu ko diễn giải theo những triết luận khô khan cững nhắc. Tính chính trị trong thơ TH đập theo nhịp tim của chính ông. Chất Huế trong con người TH cùng với sự kết hợp hài hòa của những chất liệu mang tính dân tộc như thể thơ, chất liệu thơ... khiến thơ TH ngọt ngào và dễ đi vào lòng người đọc. Khó có sự tách bạch giữã tiếng nói chung và tiếng nói riêng, giữã cái Tôi và cái TA, giữa tâm sự của một TH và muôn triệu người khác. Thơ ông là sự hòa kết của CHÍNH TRỊ và TRỮ TÌNH!
Bài tập 2: Biểu hiện của tính dân tộc trong đoạn trích “Việt Bắc”?
Trả lời:
- Thể lục bát tài tình, thuần thục.
- Sử dụng một số cách nói dân gian: thi liệu, xưng hô, đối đáp,...
- Giọng điệu quen thuộc, gần gũi, ấm áp.
- Sở trường sử dụng từ láy.
- Cổ điển+hiện đại
- Kết cấu bài thơ: lời đối đáp quen thuộc của ca dao, dân ca. Không chỉ là đối đáp mà còn hô ứng.
- Cặp đại từ nhân xưng mình ta.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
Đọc bài thơ Người con gái Việt Nam và trả lời các câu hỏi .
Em là ai? Cô gái hay nàng tiên
Em có tuổi hay không có tuổi
Mái tóc em đây, hay là mây là suối
Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông
Thịt da em hay là sắt là đồng?
Cho tôi hôn bàn chân em lạnh ngắt
Cho tôi nâng bàn tay em nắm chặt
Ôi bàn tay như đôi lá còn xanh
Trên mình em đau đớn cả thân cành
Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng
Em đã sống lại rồi, em đã sống!
Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
Không giết được em, người con gái anh hùng!
Ôi trái tim em trái tim vĩ đại
Còn một giọt máu tươi còn đập mãi
Không phải cho em. Cho lẽ phải trên đời
Cho quê hương em. Cho Tổ quốc, loài người!
Từ cõi chết, em trở về, chói lọi
Như buổi em đi, ngọn cờ đỏ gọi
Em trở về, người con gái quang vinh
Cả nước ôm em, khúc ruột của mình.
Em đã sống, bởi vì em đã thắng
Cả Nước bên em, quanh giường nệm trắng
Hát cho em nghe như tiếng mẹ ngày xưa
Sông Thu Bồn giọng hát đò đưa...
Cả nước cho em, cho em tất cả
Máu tiếp máu, cho lại hồng đôi má
Cho mái tóc em xanh lại ngày xuân
Cho thịt da em lại nở trắng ngần
Em sẽ đứng trên đôi chân tuổi trẻ
Đôi gót đỏ lại trở về quê mẹ
Em sẽ đi, trên đường ấy thênh thang
Như những ngày xưa, rực rỡ sao vàng!
Ôi đôi mắt của em nhìn, rất đẹp
Hãy sáng mãi niềm tin tươi ánh thép
Như quê em Gò Nổi, Kỳ Lam
Hỡi em, người con gái Việt Nam!
(7-12-1958)
a. Xác định thể thơ của bài thơ trên và cho biết tác giả của bài thơ?
b. Xác định phương thức biểu đạt của bài thơ?
c. Viết đoạn văn khoảng 10 dòng cảm nhận về bài thơ?
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI MỞ RỘNG
Giao 3 nhóm thực hiện nhiệm vụ:
Nhóm 1: Viết lời bình cho đoạn thơ “ Ta về ta nhớ những hoa cùng người…thủy chung”
Nhóm 2: Dựng hoạt cảnh chia tay giữa cán bộ miền xuôi và nhân dân Việt Bắc.
Nhóm 3: Tập sáng tác thơ lục bát
Bước 6: Tổ chức thực hiện chủ đề
- Chủ đề này được thực hiện trong 3 tiết.
- Tổ chức phân tích giờ học để rút kinh nghiệm, điều chỉnh, bổ sung.
CHỦ ĐỀ : TÁC GIẢ TỐ HỮU VÀ BÀI THƠ VIỆT BẮC
Ngữ văn 12THPT,Thời lượng dạy học :03 tiết
Bước 1: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng
1. Về kiến thức
+ Nắm được những nét cơ bản về tiểu sử, Đường cách mạng đường thơ, phong cách nghệ thuật của nhà thơ Tố Hữu- Tố Hữu là nhà thơ Trũ tình chính trị.
- Hiểu Việt Bắc là đỉnh cao thơ Tố Hữu- thành tựu thơ thời chống Pháp.
- Hiểu và phân tích giá trị đặc sắc của bài thơ: khúc hát ân tình của người kháng chiến với đất nước, quê hương.
+Việt Bắc là bản hùng ca và bản tình ca về kháng chiến và con người kháng chiến.
- Hiểu một số nét tiêu biểu của giọng điệu, phong cách thơ Tố Hữu. Việt Bắc đậm tính dân tộc
2. Kí năng: + Đọc - hiểu về tác giả về văn học.
+ Đọc- hiểu bài thơ trữ tình hiện đại theo đặc trưng thể loại
+ Cảm thụ, phân tích thơ
3. Về thái độ:
+ Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước. Biết hướng về nguồn cội, trân quý, tự hào…
+ Yêu quý nền văn học dân tộc, yêu quý văn học CM, nghiêm túc học tập.
=>Từ đó hình thành một số năng lực sau:
+ Phát huy năng lực cá nhân, phát huy năng lực huy động kiến thức, năng lực hợp tác nhóm, năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo
+ Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản
+ Năng lực đọc hiểu, cảm thụ văn bản thơ hiện đại
+ Năng lực hợp tác, thảo luận về phong cách của nhà thơ và giá trị của một văn bản thơ.
Bước 2: Xây dựng bảng mô tả câu hỏi/ bài tập theo định hướng phát triển năng lực
Nội dung | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng thấp | Vận dụng cao |
I. Tiểu dẫn | ||||
1. Tác giả | Nêu thông tin về tác giả (cuộc đời, con người, phong cách nghệ thuật). | - Lí giải tại sao nói con đường thơ của Tố Hữu luôn song hành với các chặng đường cách mạng của dân tộc? - Vì sao nói thơ Tố Hữu là thơ trữ tình chính trị? |
Vận dụng hiểu biết về tác giả để lí giải nội dung, nghệ thuật bài thơ. | Vận dụng đặc điểm phong cách nghệ thuật của nhà thơ vào hoạt động tiếp cận và đọc hiểu văn bản. |
2. Tác phẩm | - Nêu thông tin về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời. - Nhận ra đề tài, cảm hứng, thể thơ. |
- Hiểu được cội nguồn nảy sinh cảm hứng - Hiểu được đặc điểm cơ bản của thể thơ. |
Vận dụng hiểu biết về đề tài, cảm hứng, thể thơ để lí giải nội dung, nghệ thuật bài thơ. - Lí giải Việt Bắc vừa là bản hùng ca vừa là bản tình ca về kháng chiến và con người kháng chiến? |
Từ đề tài, cảm hứng, thể thơ,… tự xác định được hướng tiếp cận văn bản cùng thể tài, thể loại, đề tài. |
II. Đọc – hiểu văn bản | ||||
1. Nội dung | Nhận diện chủ thể trữ tình, đối tượng trữ tình, thế giới hình tượng (thiên nhiên, cảnh vật, không gian, thời gian,…) trong bài thơ. | - Cảm hiểu tâm trạng, tình cảm của nhân vật trữ tình trong bài thơ. - Phân tích được ý nghĩa của thế giới hình tượng đối với việc thể hiện cảm xúc của nhân vật trữ tình. - Giải thích được tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ. |
- Biết đánh giá tâm trạng, tình cảm của nhân vật trữ tình. - Khái quát hóa về đời sống tâm hồn, nhân cách của nhà thơ. - So sánh cái tôi trữ tình của nhà thơ trong Từ ấy và Việt Bắc. |
- Biết bình luận, đánh giá đúng đắn những ý kiến, nhận định về tác phẩm.. - Biết cách tự nhận diện, phân tích và đánh giá thế giới hình tượng, tâm trạng của nhân vật trữ tình trong những bài thơ khác tương tự. |
2. Nghệ thuật | -Phát hiện các chi tiết, biện pháp nghệ thuật đặc sắc (từ ngữ, biện pháp tu từ, hình ảnh, nhạc điệu,…) | Lí giải ý nghĩa, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật, cách kết cấu theo hình thức đối đáp của ca dao dân ca. | Đánh giá giá trị nghệ thuật của tác phẩm( Tính dân tộc, giọng điệu…) . |
- Khái quát giá trị, đóng góp của tác giả Tố Hữu, tác phẩm đối với nền văn học( Tố Hữu là lá cờ đầu của thơ ca CM, Việt Bắc là đỉnh cao…). - So sánh với những đặc trưng nghệ thuật của thơ trung đại và của văn học hiện thực. - Tự phát hiện và đánh giá giá trị nghệ thuật của các tác phẩm tương tự trong chương trình. |
3. Đọc – hiểu | - Đọc tóm tắt phần tác giả. - Đọc diễn cảm toàn bộ tác phẩm, thể hiện được cảm xúc của nhà thơ Tố Hữu. |
- Đọc sáng tạo. - Đọc nghệ thuật. - Viết bài bình thơ. - Sưu tầm những bài thơ hay của Tố Hữu - Sáng tác thơ. - Viết bài tập nghiên cứu khoa học. - Tham gia các CLB thơ. |
Bước 3: Biên soạn câu hỏi/Bài tập minh họa
1.Tạo lập văn bản viết
- Cảm nhận, phân tích đoạn thơ/ bài thơ
- So sánh thơ: đoạn thơ, bài thơ, hình tượng, ngôn ngữ thơ
- Bình luận các ý kiến, nhận định về thơ.
- Thuyết minh về tác giả Tố Hữu/ tác phẩm thơ Việt Bắc
- Giới thiệu một chủ đề về thơ
- Nói chuyện về thơ
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng thấp | Vận dụng cao |
- Cho biết những nét chính về cuộc đời, đặc điểm phog cách và sự nghiệp văn học của Tố Hữu. - Trình bày những điều mình biết về xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác bài thơ? - Dựa vào những tín hiệu nghệ thuật nào để cảm nhận được điều đó? |
- Khung cảnh chia tay giữa kẻ ở người đi được dựng lên ntn? - Cảm nhận tâm trạng của kẻ ở người đi? - Thiên nhiên, con người VB và con người K.C hiện lên như thế nào qua nỗi nhớ của nhà thơ? - - Tính dân tộc thể hiện cụ thể ntn? |
- Những đặc điểm phong cách nào của thơ Tố Hữu giúp em hiểu rõ hơn về thế giới hình tượng và tâm trạng nhân vật trữ tình? - Qua nỗi nhớ về thiên nhiên, con người, những năm tháng kháng chiến trong bài thơ, em cảm nhận được gì về tâm hồn của nhà thơ TH?TH muốn gửi gắm thông điệp gì? - Chứng minh bài thơ là khúc giao hưởng về nỗi nhớ? |
- Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên, con người Việt Bắc, niềm tự hào mãnh liệt về quê hương đất nước em có suy nghĩ gì? - cảm nhận về khúc tình ca và khúc hùng ca về kháng chiến và con người kháng chiến… ?-Vậy qua cảm xúc của nhân vật trữ tình trong bài thơ em có thể dựng được chân dung tâm hồn, tâm trạng Tố Hữu? |
BIIBuowcs
Bước 4: Kế hoạch thực hiện chủ đề
Một số yêu cầu:
- Lựa chọn phương pháp, kỹ thuật, hình thức dạy học phù hợp với bộ môn để xây dựng các hoạt động dạy học trong chủ đề. Mỗi hoạt động nên có:
+ Nội dung hoạt động;
+ Phương pháp, kỹ thuật tổ chức;
+ Thời gian và hình thức tổ chức hoạt động: trên lớp, ngoài lớp, ở nhà, ở địa phương, toàn lớp, nhóm nhỏ, cá nhân...
+ Sản phẩm của hoạt động
Nội dung | H.thức tổ chức dạy học | Thời lượng | Thời điểm | Thiết bị dạy học và học liệu |
Việt Bắc- Tác giả và Tác phẩm | Trong lớp | 3 tiết | Tiết 21,22,23 (Các lớp A, T ) Tiết 25,26,27( Lớp D) Tuần 8-9 PPCT |
Máy chiếu tranh ảnh, bảng phụ ... |
Bước 5. Xây dựng tiến trình dạy học Tố Hữu và Bài thơ Việt Bắc.
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập cho HS, giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới. Giáo viên sẽ tạo tình huống học tập dựa trên việc huy động kiến thức, kinh nghiệm của bản thân học sinh có liên quan đến vấn đề trong chủ đề, giúp HS nhận ra cái chưa biết, muốn biết. Từ đó có nhu cầu tìm hiểu chủ đề.
- Nội dung: Nêu câu hỏi gợi mở hoặc yêu cầu HS đưa ra các ý kiến, nhận xét về những vấn đề có liên quan đến nội dung kiến thức trong chủ đề.
- Nhiệm vụ của học sinh: Hợp tác, hưởng ứng…
- Cách thức tiến hành hoạt động: Nêu câu hỏi, xem tranh ảnh hoặc trò chơi giải ô chữ
1.Mục đích: Giúp HS nắm được kiến thức, kỹ năng mới của chủ đề
- Nội dung: Học sinh chiếm lĩnh kiến thức thông qua thực hiện nhiệm vụ học tập được GV yêu cầu. Cụ thể chiếm lĩnh kiến thức qua đọc hiểu, nghe, quan sát, thực hành, thí nghiệm, làm bài tập hoặc qua trao đổi thảo luận với bạn và kết luận của GV.
- Cách thức: Gợi ý 1 hướng như sau:
* Nhiệm vụ của giáo viên: giao nhiệm vụ học tập cho học sinh.
- Việc chuyển giao nhiệm vụ học tập có thể được thực hiện thông qua nhiều hình thức khác nhau:
- + Lời nói trực tiếp của giáo viên.
- + Cho học sinh nghiên cứu tài liệu, học liệu.
- + Thảo luận nhóm/ cặp đôi/ hoạt động cả lớp...
- + Tất cả các hình thức này nhằm yêu cầu tất cả học sinh quan tâm đến nhiệm vụ đặt ra, sẵn sàng nhận và thực hiện nhiệm vụ học tập
Lưu ý: Trong khi HS thực hiện nhiệm vụ, GV theo dõi, quan sát, tư vấn, hỗ trợ cho các em để giải quyết những vướng mắc (nếu có) để quan sát ý thức, tinh thần, thái độ làm việc của HS...
3. Giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày kết quả
- Cho HS trình bày kết quả .
- Cho HS góp ý, bổ sung, tranh luận, trao đổi, phản biện kết quả của nhau; tạo điều kiện cho HS được thể hiện, được trình bày vấn đề.
GV bổ sung (nếu cần) kết luận những nội dung kiến thức cần đạt, gợi mở cho HS nghĩ tiếp, mở rộng, tích hợp
C. Cách thức tiến hành:
- GV định hướng, trao đổi với học sinh về bài Việt Bắc- Tác giả, Tác phẩm
HS chuẩn bị bài học, chủ động trao đổi, thảo luận…
Phần 1. Tác giả Tố Hữu
Phần 2: Bài thơ Việt Bắc
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS |
NỘI DUNG CẦN ĐẠT | ||||||||||||||||||
Tiết 1 Phần 1: Tác giả Tố Hữu * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về tiểu sử tác giả. ? Giới thiệu những nét chính về đường đời của Tố Hữu? ? Những yếu tố nào trong phần cuộc đời ảnh hưởng đến hồn thơ Tố Hữu? * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Đường cách mạng, đường thơ Tố Hữu ? Giới thiệu những nét chính về đường cách mạng, đường thơ của Tố Hữu? Nhận xét?
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu ? Tại sao nói thơ Tố Hữu là thơ trữ tình - chính trị? + GV: Lí giải các luận điểm * Tình cảm lớn *Niềm vui lớn ? Thế nào là tính chất sử thi ? ?Thơ Tố Hữu mang tính sử thi như thế nào? ? Thơ Tố Hữu còn thể hiện tính trữ tình chính trị ở phương diện nào? ? Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc được biểu hiện ở những phương diện nào? + GV: Phân tích các ví dụ. Gọi học sinh đọc phần kết luận và ghi nhớ trong SGK
Tiết 2:Phần II. Tác phẩm Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về tác phẩm. - Gọi học sinh đọc phần Tiểu dẫn. ? Dựa vào Tiểu dẫn, hãy nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ? - Gọi học sinh đọc đoạn thơ. Chú ý cách đọc đúng với tơ lục bát, đọc với giọng tâm tình tha thiết. Thể loại bài thơ? Kết cấu bài thơ có gì đặc biệt? ? Đọc bài thơ, ta có cảm tưởng như đây là lời của những ai? ? Lời hỏi và cả lời đáp đều mở ra những gì? ? Theo em đây có phải thực sự là lời của hai nhân vật không? Nếu không thì đó là lời của ai? Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản. Mở đầu bài thơ là lời của ai hướng đến ai? Đại từ xưng hô có gì đặc biệt? Câu thơ luyến láy nhờ nghệ thuật gì? Tấm lòng người ra đi được biểu hiện ở những từ ngữ nào? Tâm trạng của người ra đi ra sao? Hình ảnh nào để lại ấn tượng trong lòng người đi? Đây là cuộc chia tay như thế nào? Hình thức đoạn thơ có gì đặc biệt?Tìm các điệp từ, điệp ngữ? Tìm các thành ngữ và liên hệ đến phong cách nghệ thuật của Tố Hữu? Các câu bát có gì đặc biệt? Từ “mình” trong câu thơ “Mình đi mình có nhớ mình” là chỉ đối tượng nào? Câu hỏi cuối nhắc nhớ đến điều gì? ------------------------------------ Tiết 3 Cách nói luyến láy “Ta với mình, mình với ta” đã khẳng định tình cảm như thế nào? Chỉ ra sự hô ứng giữa lời hỏi và lời đáp? Cách nói “Nguồn bao nhiêu...” học tập ở đâu? Hình thức của các câu lục có gì đặc biệt? Người ra đi đã “nhớ gì như nhớ người yêu”? Tại sao lại diễn tả như vậy? Hình ảnh “bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng” gợi cho em liên tưởng đến một thời kì như thế nào? Câu thơ gợi liên tưởng đến bài thơ nào đã học? ( Khúc hát ru những em bé ngủ trên lưng mẹ ( Nguyễn Khoa Điềm) và Tiếng hát con tàu (Chế Lan Viên): Con nhớ mé lửa hồng soi tóc bạc Năm con đau mế thức một mùa dài Con với mế không phải hòn máu cắt Nhưng suốt đời con nhớ mãi ơn nuôi) Cảm nhận của em về bốn mùa trong mỗi nhớ của người ra đi? ( Bức tranh thiên nhiên và con người hiện lên như thế nào ở các mùa?) - Bức tranh Việt Bắc ra quân hùng vĩ được miêu tả trong đoạn thơ nào? - Nhận xét về những hình ảnh, từ ngữ và biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong đoạn thơ? - Đoạn thơ có âm hưởng như thế nào? thể hiện được điều gì? - Khí thế chiến thắng của dân tộc được thể hiện trong những câu thơ nào? - Tác giả đã liệt kê những gì? - Tố Hữu còn đi sâu lí giải những cội nguồn đã làm nên chiến thắng. Điều đó được nói trong những câu thơ nào? những nguyên nhân đó là gì? - Vai trò của Việt Bắc trong cách mạng và kháng chiến được thể hiện trong những câu thơ nào? -Trong những câu thơ cuối đoạn trích, tác giả còn khẳng định những gì? - Tính dân tộc của đoạn thơ được thể hiện như thế nào qua thể loại? (Cấu tứ của bài thơ như thế nào? - Tác dụng của hình thức tiểu đối này là gì? -Ngôn ngữ trong đoạn thơ được lấy từ đâu? Nó có đặc điểm như thế nào? - Phép trùng điệp được thể hiện trong những câu thơ nào? -Em hãy đánh giá khái quát về bài thơ Việt Bắc. |
PHẦN I: TÁC GIẢ TỐ HỮU I. Vài nét về tiểu sử : - Tố Hữu (1920 - 2002), tên thật là Nguyễn Kim Thành. - Quê: làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, Thừa Thiên - Huế - Cuộc đời: * Thời thơ ấu: + Xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo. + Cha và mẹ sớm đã truyền cho ông tình yêu với văn học + Biết làm thơ Đường từ lúc 10 tuổi. à Chính gia đình và quê hương đã góp phần hình thành hồn thơ Tố Hữu. * Thời thanh niên: + Năm 1938, ông được kết nạp Đảng và từ đó dâng đời mình cho CM. + Năm 1939, bị bắt và bị giam qua nhiều nhà tù ở miền Trung và Tây Nguyên. + Năm 1942, Tố Hữu vượt ngục, ra Thanh Hoá, tiếp tục hoạt động + Cách mạng tháng Tám: lãnh đạo cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Huế. * Thời kì giữ nhưng cương vị trọng yếu: + Trong chiến chống Pháp: đặc trách văn hoá văn nghệ ở cơ quan trung ương Đảng. + Kháng chiến chống Pháp và Mĩ: Tố Hữu liên tục giữ những chức vụ quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nước. - Ông được nhà nước phong tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật đợt 1 năm 1996. II. Đường cách mạng, đường thơ:
III. Phong cách thơ Tố Hữu: 1. Về nội dung: Thơ Tố Hữu là thơ trữ tình - chính trị: - Trong việc biểu hiện tâm hồn: thơ Tố Hữu hướng đến cái ta chung với những lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của con người cách mạng, của cả dân tộc. + Tình cảm lớn: tình yêu lí tưởng (Từ ấy), tình cảm kính yêu lãnh tụ (Sáng tháng năm), tình cảm đồng bào đồng chí, tình quân dân (Cá nước), tình cảm quốc tế vô sản (Em bé Triều Tiên). + Niềm vui lớn: niềm vui trước nhưữg chiến thắng của dân tộc (Huế tháng Tám, Hoan hô chiến sĩ Điện Biên, Toàn thắng về ta) - Trong việc miêu tả đời sống: Thơ Tố Hữu mang đậm tính sử thi : + Luôn đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và có tính chất toàn dân: VD: . Công cuộc xây dựng đất nước (Bài ca mùa xuân 1961) Cả nước ra trận đánh Mĩ (Chào xuân 67) + Cảm hứng chủ đạo là cảm hứng lịch sử dân tộc chứ không phải là cảm hứng thế sự - đời tư: nên con người trong thơ Tố Hữu là con người của sự nghiệp chung, mang phẩm chất tiêu biểu cho cả dân tôc, mang tầm vóc lịch sử và thời đại: anh vệ quốc quân (Lên Tây Bắc), anh giải phóng quân (Tiếng hát sang xuân), anh Nguyễn Văn Trỗi (Hãy nhớ lấy lời tôi), chị Trần Thị Lý (Người con gái Việt Nam) - Giọng thơ mang chất tâm tình, rất tự nhiên, đằm thắm, chân thành: + Xuất phát từ tâm hồn của người xứ Huế + Do quan niệm của nhà thơ: “Thơ là chuyện đồng điệu…” 2. Về nghệ thuật: Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc: - Về thể thơ: đặc biệt thành công khi vận dụng những thể thơ truyền thống của dân tộc: + Lục bát ca dao và lục bát cổ điển (Khi con tu hú, Việc Bắc, Bầm ơi, Kính gửi cụ Nguyễn Du…), + Thể thất ngôn (Quê mẹ, Mẹ Tơm, Bác ơi, Theo chân Bác…) dạt dào âm hưởng, nghĩa tình của hồn thơ dân tộc - Về ngôn ngữ: + Thường sử dụng những từ ngữ, những cách nói quen thuộc với dân tộc. + Phát huy cao độ tính nhạc, sử dụng tài tình các từ láy, các thanh điệu, các vần thơ,…. Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan, Đường bạch dương sương trắng nắng tràn. Thác, bao nhiêu thác cũng qua, Thênh thênh là chiếc thuyền ta trên đời. IV. Kết luận: SGK
---------------------------------------------------------- PHẦN II: VIỆT BẮC I. Tiểu dẫn 1. Hoàn cảnh sáng tác : - Tháng 10 - 1954, ngay sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp vừa kết thúc thắng lợi, các cơ quan trung ương Đảng và chính phủ từ Việt Bắc chuyển về thủ đô Hà Nội . Tố Hữu cũng là một trong số những cán bộ kháng chiến từng gắn bó nhiều năm với Việt Bắc nay từ biệt chiến khu về xuôi. Bài thơ sáng tác trong buổi chia tay lưu luyến đó. 2. Thể loại và bố cục: - Thể loại: lục bát, kết cấu đối đáp giao duyên trong ca dao: + 4 câu đầu: lời hỏi (1) của người ở lại. + 4 câu tiếp: lời đáp (1) của người ra đi. + 12 câu tiếp: lời hỏi (2) của người ở lại. + còn lại: lời đáp (2) của người ra đi. - Hỏi và đáp điều mở ra bao nhiêu kỷ niệm về cách mạng và kháng chiến gian khổ mà anh hùng, bao nỗi niềm nhớ thương. - Bên ngoài là đối đáp, còn bên trong là lời độc thoại, là biểu hiện tâm tư tình cảm của chính nhà thơ, của những người tham gia kháng chiến. II. Đọc - hiểu văn bản : 1. Khung cảnh chia tay và tâm trạng của kẻ ở, người đi ( 8 câu đầu): - Lời hỏi của người ở lại (nhân dân Việt Bắc) đối với người ra đi (cán bộ kháng chiến): + đại từ mình – ta: theo lối xưng hô của ca dao dân ca trữ tình giao duyên -> tạo nên sự thân mật, gần gũi như cuộc chia tay của đôi lứa yêu nhau. + điệp từ, điệp cấu trúc: mình về mình có nhớ -> câu hỏi thể hiện sự băn khoăn, mong mỏi thiết tha. - Tiếng lòng người ra đi: + tiếng ai (đại từ phiếm chỉ): nhập nhòe ranh giới người ở, người đi. + từ láy bâng khuâng, bồn chồn, tha thiết: thể hiện tâm trạng lưu luyến, bịn rịn, không muốn rời xa. + hình ảnh áo chàm ( hoán dụ): đồng bào Việt Bắc với màu áo chàm không phai trong tâm trí người đi. => Cuộc chia tay của những người từng gắn bó suốt 15 năm với biết bao kỉ niệm ân tình, từng chia sẻ đắng cay, ngọt bùi, giờ gợi lại những hồi ức đẹp đẽ để khẳng định nghĩa tình thủy chung. 2. Lời hỏi của người ở lại nhắc tới ân tình kháng chiến ( 12 câu tiếp) - Những câu hỏi: nhắc tới kỉ niệm về một thời kháng chiến gian khổ, chia ngọt sẻ bùi, cùng chung lí tưởng, nhắc lại tấm lòng son sắt, trung thành của đồng bào miền núi. - Những điệp từ: mình đi, mình nhớ, mình về, có nhớ,... -> tạo nên sự hồi hoàn, góp phần tô đậm tình cảm kẻ ở, người đi. - Những thành ngữ: mưa nguồn suối lũ, miếng cơm chấm muối... -> yếu tố dân gian tạo sự gần gũi, thân mật. - Nghệ thuật tiểu đối: trám bùi để rụng / măng mai để già, hắt hiu lau xám / đậm đà lòng son,... -> đặt cạnh nhau rất tự nhiên, tuôn trào trong lời hỏi của người ở lại và cũng là lời tự hỏi chính mình, tâm sự với chính mình, chính mình cũng đang bị cuốn vào kỉ niệm của một thời không thể nào quên. - Từ “mình” trong câu thơ: “Mình đi mình có nhớ mình”: + mình 1,2: người ra đi (ngôi thứ 2 số ít) + mình 3: người ở (ngôi thứ nhất số ít) người đi (ngôi thứ 2 số ít) -> mình hãy nhớ chính bản thân mình, mình đừng quên chính mình trước đây khi hoàn cảnh đã có sự thay đổi. - Câu hỏi cuối: nhắc bạn và nhắc mình cùng nhớ về những địa danh thiêng liêng, gắn liền với những sự kiện lịch sử quan trọng của đất nước, cách mạng. ------------------------------------------------------------- 3. Lời đáp của người ra đi ( đoạn còn lại): a, Khẳng định tấm lòng thủy chung, son sắt: Trước những câu hỏi liên tiếp, người ra đi đã hồi đáp những băn khoăn của người ra đi: - Ta với mình, mình với ta ( khác và): khẳng định mối quan hệ tuy hai mà như một, thủy chung, son sắt. - Mình đi mình lại nhớ mình: đáp lại hô ứng với câu hỏi trên -> lời hứa trở nên mặn mà, đinh ninh, sâu sắc, nhân vật trữ tình tự phân thân rồi nhập làm một, tạo nên tiếng nói đồng vọng. - Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu -> vận dụng cách so sánh trong dân gian: lấy cái vô cùng so sánh với cái vô cùng. b, Nỗi nhớ của người ra đi: - Các điệp từ, điệp ngữ được đặt lên đầu câu: Nhớ gì, Nhớ từng, Nhớ sao, Nhớ người, Ta đi ta nhớ,... -> tạo ra sự liên tiếp, hồi hoàn, hô ứng với các điệp từ, điệp ngữ ở câu hỏi làm nỗi nhớ bao trùm cả không gian và thơi gian. - Mỗi câu trả lời tương ứng với một câu hỏi: kỉ niệm một lần nữa hiện lên cùng nỗi nhớ. - Nhớ gì như nhớ người yêu: nhớ trăng, núi, bản làng, người mẹ, lớp học,... -> Nỗi nhớ Việc Bắc được so sánh như nỗi nhớ người yêu da diết, mãnh liệt, cháy bỏng. - Nhớ về những năm tháng gian khổ mà nghĩa tình: bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng. - Nhớ về hình ảnh người mẹ Tây Bắc: nắng cháy lưng, địu con lên rẫy.. - Đẹp nhất trong nỗi nhớ là sự hoà quyện thắm thiết giữa cảnh với người: + Mùa đông: hoa chuối đỏ tươi, rực rỡ giữa bạt ngàn sắc xanh – sức sống tuôn trào, ấm áp như thắp lên niềm tin -> con người: lao động với tư thế leo dốc khỏe khoắn, mạnh mẽ. + Mùa xuân: cả khu rừng ngập trắng hoa mơ tinh khiết, sinh sôi, nảy nở, thanh thoát -> con người duyên dáng, cần mẫn, khéo léo. + Mùa hạ: tiếng ve râm ran đánh thức cả rừng phách thay áo mới, chuyển sang màu vàng óng ánh, rực rỡ, chói chang -> con người không có cảm giác cô đơn vì âm thanh của cảnh vật. - Mùa thu: đêm trăng soi sáng ước mơ hòa bình và niềm tin chiến thắng. -> tiếng hát thủy chung cất lên như lời đồng vọng trong tâm hồn người ở, người đi. 4. Khung cảnh hùng tráng của Việt Bắc trong chiến đấu, vai trò của Việt Bắc trong cách mạng và kháng chiến: - Khung cảnh hùng tráng của Việt Bắc trong chiến đấu: + Những hình ảnh không gian rộng lớn, những từ láy, biện pháp so sánh, cường điệu, biện pháp đối lập, những động từ mạnh. à diễn tả được khí thế hào hùng của cuộc kháng chiến chống Pháp: không khí sôi động với nhiều lực lượng tham gia, những hoạt động tấp nập… + Âm hưởng hùng ca, mang tính sử thi của đoạn thơ à thể hiện được sức mạnh của cả một dân tộc đứng lên chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc. - Dân tộc ấy vượt qua bao khó khăn, thử thách, hi sinh để đem về những kì tích: Liệt kê những chiến công gắn liền với những địa danh lịch sử. - Tố Hữu còn đi sâu lí giải những cội nguồn đã làm nên chiến thắng: sức mạnh của lòng căn thù (Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai), sức mạnh của tình nghĩa thuỷ chung (Mình đây ta đó đắng cay ngọt bùi), sức mạnh của tình đoàn kết: à Khối đại đoàn kết toàn dân, sự hoà quyện gắn bó giữa con người với thiên nhiên: tất cả tạo thành hình ảnh một đất nước đứng lên tiêu diệt kẻ thù. - Vai trò của Việt Bắc trong cách mạng và kháng chiến: + Việt Bắc là quê hương của cách mạng, là căn cứ địa vững chắc, là đầu não của cuộc kháng chiến, nơi hội tụ tình cảm, suy nghĩ, niềm tin và hi vọng của mọi người Việt Nam yêu nước.. + Việt Bắc là chiến khu kiên cường, nơi nuôi dưỡng bao sức mạnh đấu tranh, nơi khai sinh những địa danh mãi mãi đi vào lịch sử dân tộc. + Khẳng định Việt Bắc là nơi có “Cụ Hồ sáng soi”, có “Trung ương chính phủ luận bàn việc công” + Khẳng định niềm tin yêu của cả nước với Việt Bắc bằng những vần thơ mộc mạc, giản dị mà thắm thiết nghĩa tình. 5. Nghệ thuật đậm đà tính dân tộc: - Cấu tứ bài thơ là cấu tứ ca dao với hai nhân vật trữ tình “ta” và “mình”, người ra đi, người ở lại đối đáp nhau. - Sử dụng kiểu tiểu đối của ca dao: nhấn mạnh ý, tạo nhịp thơ uyển chuyển, cân xứng, hài hoà, lời thơ dễ nhớ, dễ thuộc, cân xứng hài hoà. - Sử dụng lời ăn tiếng nói của nhân dân rất mộc mạc, giản dị nhưng cũng rất sinh động để tái hiện lại một thời cách mạng và kháng chiến đầy gian khổ mà dạt dào nghĩa tình. - Sử dụng nhuần nhuyễn phép trùng điệp của dân gian III. TỔNG KẾT Bài thơ VB là một tác phẩm tuyệt tác viết về tình yêu đất nước, Sự thể hiện độc đáo trong nghệ thuật sử dụng thể thơ lục bát dân tộc, kết cấu đối đáp trong ca dao giao duyên cùng một ngôn ngữ đậm sắc thái dân gian… tất cả đã góp phần đắc lực trong việc diễn tả tư tưởng tình cảm sâu đậm giữa kẻ ở – người đi, giữa cán bộ cách mạng về xuôi với đồng bào nhân dân VB, giữa núi rừng cội nguồn cách mạng với những người chiến sĩ cộng sản…VB vì thế vừa là khúc hùng ca có ý nghĩa biểu tượng ca ngợi tinh thần yêu nước quân dân đoàn kết một lòng lại vừa là khúc tình ca về cách mạng, về con người kháng chiến trong sự yêu thương, gắn bó chia sẻ ngọt bùi bên nhau. Tác phẩm xứng đáng trở thành bài ca bất hủ trong văn học dân tộc viết về đất nước. |
Bài tập 1: Vì sao nói thơ Tố Hữu là thơ trữ tình chính trị?
Trả lời: Nói Tố Hữu là nhà thơ trữ tình - chính trị vì Thơ Tố Hữu đi cùng với những thăng trầm của Lịch sử dân tộc, với những năm tháng của một thời và mãi mãi. Câu chuyện thơ của Tố Hữu gắn liền với yếu tố chính trị, nói như Chế Lan Viên thì : Tố Hữu dù nói chuyện đời hay chuyện mình thì trwớc hết là chuyện chính trị. Đó là câu chuyện của cô gái theo chồng đi "phá đwờng quan, là câu chuyện cuả "56 ngày đêm khoét núi ngủ hầm mưa dầm cơm vắt. Máu trộn bùn non, gan ko núng chí ko mòn....", cũng là câu chuyện của những người mẹ trong kháng chiến, những chàng Vệ quốc tuổi còn đôi mươi mà "chôn thân là giá súng"..... hay nói cách khác mỗi trang thơ của Tố Hữu là một trang nhật kí chính trị đầy ắp tính thời sự. Nhưng chỉ có điều yếu tố chính trị trong thơ Tố Hữu ko diễn giải theo những triết luận khô khan cững nhắc. Tính chính trị trong thơ TH đập theo nhịp tim của chính ông. Chất Huế trong con người TH cùng với sự kết hợp hài hòa của những chất liệu mang tính dân tộc như thể thơ, chất liệu thơ... khiến thơ TH ngọt ngào và dễ đi vào lòng người đọc. Khó có sự tách bạch giữã tiếng nói chung và tiếng nói riêng, giữã cái Tôi và cái TA, giữa tâm sự của một TH và muôn triệu người khác. Thơ ông là sự hòa kết của CHÍNH TRỊ và TRỮ TÌNH!
Bài tập 2: Biểu hiện của tính dân tộc trong đoạn trích “Việt Bắc”?
Trả lời:
- Thể lục bát tài tình, thuần thục.
- Sử dụng một số cách nói dân gian: thi liệu, xưng hô, đối đáp,...
- Giọng điệu quen thuộc, gần gũi, ấm áp.
- Sở trường sử dụng từ láy.
- Cổ điển+hiện đại
- Kết cấu bài thơ: lời đối đáp quen thuộc của ca dao, dân ca. Không chỉ là đối đáp mà còn hô ứng.
- Cặp đại từ nhân xưng mình ta.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
Đọc bài thơ Người con gái Việt Nam và trả lời các câu hỏi .
Em là ai? Cô gái hay nàng tiên
Em có tuổi hay không có tuổi
Mái tóc em đây, hay là mây là suối
Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông
Thịt da em hay là sắt là đồng?
Cho tôi hôn bàn chân em lạnh ngắt
Cho tôi nâng bàn tay em nắm chặt
Ôi bàn tay như đôi lá còn xanh
Trên mình em đau đớn cả thân cành
Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng
Em đã sống lại rồi, em đã sống!
Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
Không giết được em, người con gái anh hùng!
Ôi trái tim em trái tim vĩ đại
Còn một giọt máu tươi còn đập mãi
Không phải cho em. Cho lẽ phải trên đời
Cho quê hương em. Cho Tổ quốc, loài người!
Từ cõi chết, em trở về, chói lọi
Như buổi em đi, ngọn cờ đỏ gọi
Em trở về, người con gái quang vinh
Cả nước ôm em, khúc ruột của mình.
Em đã sống, bởi vì em đã thắng
Cả Nước bên em, quanh giường nệm trắng
Hát cho em nghe như tiếng mẹ ngày xưa
Sông Thu Bồn giọng hát đò đưa...
Cả nước cho em, cho em tất cả
Máu tiếp máu, cho lại hồng đôi má
Cho mái tóc em xanh lại ngày xuân
Cho thịt da em lại nở trắng ngần
Em sẽ đứng trên đôi chân tuổi trẻ
Đôi gót đỏ lại trở về quê mẹ
Em sẽ đi, trên đường ấy thênh thang
Như những ngày xưa, rực rỡ sao vàng!
Ôi đôi mắt của em nhìn, rất đẹp
Hãy sáng mãi niềm tin tươi ánh thép
Như quê em Gò Nổi, Kỳ Lam
Hỡi em, người con gái Việt Nam!
(7-12-1958)
a. Xác định thể thơ của bài thơ trên và cho biết tác giả của bài thơ?
b. Xác định phương thức biểu đạt của bài thơ?
c. Viết đoạn văn khoảng 10 dòng cảm nhận về bài thơ?
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI MỞ RỘNG
Giao 3 nhóm thực hiện nhiệm vụ:
Nhóm 1: Viết lời bình cho đoạn thơ “ Ta về ta nhớ những hoa cùng người…thủy chung”
Nhóm 2: Dựng hoạt cảnh chia tay giữa cán bộ miền xuôi và nhân dân Việt Bắc.
Nhóm 3: Tập sáng tác thơ lục bát
Bước 6: Tổ chức thực hiện chủ đề
- Chủ đề này được thực hiện trong 3 tiết.
- Tổ chức phân tích giờ học để rút kinh nghiệm, điều chỉnh, bổ sung.