Website Trường THPT Hà Huy Tập, Vinh, Nghệ An

http://thpthahuytap.vinhcity.edu.vn


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ 11

TIẾT 35 - MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II KHỐI 11
 
I. Mục đích kiểm tra:
1. Kiến thức: Đánh giá kiến thức HS qua các phần:
- HS biết:
+ Nét chung về kinh tế, xã hội Việt Nam trước 1858.
+ Diễn biến chính của chiến sự ở Đà Nẵng, Gia Định, 3 tỉnh miền Đông, 3 tỉnh miền Tây.
+ Nội dung chính của các hiệp ước 1862, 1874, 1883, 1884.
+ Bối cảnh lịch sử, âm mưu, thủ đoạn của Pháp khi tiến đánh Bắc Kì lần 1, lần 2.
+ Cuộc kháng chiến của quân dân Hà Nội và các địa phương khác khi thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần 1 và lần 2 .
+ Các giai đoạn của phong trào Cần Vương.
+ Diễn biến của các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương.
+ Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của khởi nghĩa Yên Thế.
+ Tình hình Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác lần 1.
+ Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh
-HS hiểu và vận dụng:
+ Giải thích lí do Pháp chọn Đà Nẵng, Gia Định làm mục tiêu tấn công.
+ Nhận xét về tinh thần chống Pháp của vua quan triều Nguyễn và của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp từ 1858-1884.
+ Lý giải nguyên nhân khiến cho cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân dân ta từ năm 1858-1884 thất bại.
+ Lý giải được nguyên nhân sâu xa, trực tiếp làm bùng nổ phong trào Cần Vương.
+ So sánh điểm khác nhau giữa khởi nghĩa Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương.
+ Lí giải khởi nghĩa Hương Khê là tiêu biểu nhất.
+ Giải thích nguyên nhân đưa tới sự chuyển biến về xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.
2. Kĩ năng:
+ Xem xét các sự kiện lịch sử trong các quan hệ không gian thời gian
+ Làm việc với sách giáo khoa và các nguồn sử liệu
+ Phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát, đánh giá các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử, tái hiện kiến thức.
3. Thái độ:
 Có thái độ tích cực, tự giác trong kiểm tra.
4.  Năng lực: Qua các nguồn sử liệu khác nhau, giúp cho HS hình thành và phát triển các năng lực (năng lực tự học, năng lực thực hành, năng lực tái hiện hiện tượng nhân vật lịch sử, năng lực vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử...)
II. Hình thức:
-Tự luận – trắc nghiệm (60% trắc nghiệm – 40% tự luận): 24 câu TN, 2 câu tự luận
-Thời gian: 45 phút
III. Ma trận đề kiểm tra:
 
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
1. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (1858-trước 1873 Nêu được:
- Tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam trước 1858.
- Diễn biến chính của chiến sự ở Đà Nẵng, Gia Định, 3 tỉnh miền Đông, 3 tỉnh miền Tây.
- Nội dung chính của hiệp ước 1862 (Nhân Tuất).
- Giải thích:
+ lí do Pháp chọn Đà Nẵng, Gia Định làm mục tiêu tấn công.
+ hành động của triều đình trong các thời điểm
- Hiểu được mục đích xâm lược Việt Nam của Pháp
   
- Số tiết: 02
- Số câu: 05
- Số điểm: 1,25
- Tỉ lệ: 12,5%
 
03
0,75
7,5%
   
02
0,5
5%
       
 
 
2. Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ 1873-1884. Nhà Nguyễn đầu hàng. Nêu được:
- Bối cảnh lịch sử, âm mưu, thủ đoạn của Pháp khi tiến đánh Bắc Kì lần 1, lần 2.
- Cuộc kháng chiến của quân dân Hà Nội và các địa phương khác khi thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần 1 và lần 2.
- Nội dung chính của hiệp ước 1874 (Giáp Tuất), 1883 (Hacmang), 1884 (Patonot).
Lý giải nguyên nhân khiến cho cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân dân ta từ năm 1858-1884 thất bại.
 
 
  - Nhận xét về tinh thần chống Pháp của vua quan triều Nguyễn và của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp từ 1858-1884.
- Đánh giá trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước.
- Số tiết: 01
- Số câu: 04 +01
- Số điểm: 1,0 + 2
- Tỉ lệ: 30%
 
03
0,75
7,5%
 
 
 
01
0,25
2,5%
   
 
     
01
02
20%
3. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối TK XIX. Nêu được:
- Các giai đoạn của phong trào Cần Vương.
- Diễn biến của các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương.
- Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của khởi nghĩa Yên Thế.
Lý giải được:
- Nguyên nhân sâu xa, trực tiếp làm bùng nổ phong trào Cần Vương.
- Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương.
- Hiểu được tính chất của phong trào Cần vương
So sánh điểm khác nhau giữa khởi nghĩa Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương.
 
 
- Số tiết: 02
- Số câu: 05+1
- Số điểm: 2,25
- Tỉ lệ: 22,5%
 
03
0,75
7,5%
   
02
0,5
5%
   
 
 
01
02
    20%
   
4. Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp. Nêu được:
-Tình hình về kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác lần 1.
-Những chuyển biến về xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác lần 1.
 
- Giải thích nguyên nhân đưa tới sự chuyển biến về xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.
- Hiểu được thái độ của các giai cấp, tầng lớp ở Việt Nam đối với thực dân Pháp
- Đặc điểm nổi bật của kinh tế Việt Nam dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất
   
- Số tiết: 01
- Số câu: 05
- Số điểm: 1,25
- Tỉ lệ: 12,5%
 
03
0,75
7,5%
   
02
0,5
5%
         
5. Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu TK XX đến CTTG1. Nêu được:
- Chủ trương, hoạt động của Phan Bội Châu.
- Chủ trương, hoạt động của Phan Châu Trinh.
Giải thích được nguyên nhân xuất hiện của những phong trào yêu nước và cách mạng đầu TK XX, tính chất dân chủ tư sản của phong trào, nguyên nhân thất bại.    
- Số tiết: 01
- Số câu: 05
- Số điểm: 1,25
- Tỉ lệ: 12,5%
 
03
0,75
7,5%
   
02
0,5
5%
       
 
 
- Tổng số tiết: 07
- Tổng số câu: 24 TN + 02 TL
- Tổng số điểm:10
- Tỉ lệ: 100%
 
15
 
3,75
37,5%
 
 
 
09
 
2,25
22,5%
   
 
 
01
 
2,0
20%
 
 
 
01
 
2,0
20%
 
 

Nguồn tin: Nhóm Lịch sử - Tổ Sử - Địa - GDCD:

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây