Website Trường THPT Hà Huy Tập, Vinh, Nghệ An

http://thpthahuytap.vinhcity.edu.vn


Ma trận đề kiểm tra 1 tiêt - HK I - Khôi 12 - Năm học 2018-2019

 
TIẾT 15 - MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – HỌC KÌ I
MÔN LỊCH SỬ LỚP 12
 
I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA
1. Kiến thức:
  Học sinh  biết được những kiến thức cơ bản phần lịch sử thế giới từ 1945 - 2000
  Học sinh hiểu và vận dụng được những kiến thức cơ bản:
       - Đặc điểm của trật tự thế giới mới, vai trò của Liên Xô đối với cách mạng thế giới  sau CTTG II; nguyên nhân phát triển kinh tế - KHKT; chính sách đối ngoại của Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu; nguyên nhân dẫn đến sự khởi đầu và kết thúc của Chiến tranh lạnh.
       - Rút ra được những bài học rút ra được từ công cuộc xây dựng và phát triển của Trung Quốc, Ấn Độ;  từ nguyên nhân phát triển kinh tế của Mĩ, Nhật Bản cho Việt Nam; thời cơ, thách thức đối với VN trước xu thế toàn cầu hóa
2. Thái độ: 
Giúp học sinh tích cực và tự giác trong kiểm tra
3. Kỹ năng: 
- Rèn luyện kỹ năng tái hiện, ghi nhớ, liệt kê, trình bày sự kiện.
- Rèn luyện kỹ năng khái quát để đi đến nhận định, đánh giá về những sự kiện lớn của thế giới.
4. Phát triển năng lực:
- Hình thành năng lực tư duy độc lập, thực hành bộ môn
- Biết lập luận, liên hệ để giải quyết vấn đề, biết rút ra những bài học kinh nghiệm.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Tự luận và trắc nghiệm: (70 % trắc nghiệm, 30 % tự luận): 28 câu TN, 1 câu tự luận
- Thời gian: 45 phút
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
 
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
1. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1949 ) Biết được:
- Hoàn cảnh, nội dung, hệ quả của hội nghị Ianta.
- Sự thành lập Liên hợp quốc
  Phân tích được đặc trưng của trật tự thế giới mới hình thành sau CTTG II  
- Số tiết: 01
- Số câu: 02
- Số điểm: 0,5
- Tỉ lệ: 5%
 
1
0,25
2,5
 
   
 
   
1
0,25
2,5
   
 
 
2. Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 – 1991). Liên Bang Nga (1991 – 2000)
 
- Hoàn cảnh của Liên Xô sau CTTG2
- Biết được những thành tựu về khoa học kĩ thuật của Liên Xô từ năm 1945 đến giữa những năm 1970
 
 
- Phân tích vai trò của Liên đối với cách mạng thế giới  sau CTTG II
- Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội từ sự tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu
 
- Số tiết: 02
- Số câu: 03
- Số điểm: 0,75
- Tỉ lệ: 7,5%
 
02
0,5
5%
 
 
 
 
 
 
 
   
01
0,25
2,5%
     
 
3. Các nước Á, Phi, Mĩ la tinh. Nêu được :
 - Những nét chung về cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á.
 -Sự ra đời và phát triển của  tổ chức ASEAN.
- Các sự kiện chính trong phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ la tinh.
- Đường lối cải cách mở cửa của ĐCS Trung Quốc và những thành tựu.
 
Giải thích: 
- Sự kiện đánh dấu bước ngoặt trong quá trình phát triển của tổ chức  ASEAN.
-Cách mạng Cu ba là lá cờ đầu trong ptgpdt ở khu vực MLT
- Khu vực Mỹ La Tinh sau CTTG II là lục địa bùng cháy
- Phân tích biến đổi lớn nhất của các nước Đông Nam Á  sau CTTGII
- Rút ra được bài học cho Việt Nam từ công cuộc xây dựng và phát triển của Trung Quốc, Ấn Độ.
Đánh giá được:
- Thời cơ và thách thức của VN khi gia nhập ASEAN.
- Xu thế phát triển của ASEAN sau năm 1999
 
- Số tiết: 04
- Số câu: 08
- Số điểm: 2,0
- Tỉ lệ: 20%
 
02
0,5
5%
   
02
0,5
5%
   
02
0,5
5%
   
02
0,5
5%
 
4.  Nước Mĩ,   Tây Âu,      Nhật Bản
(1945-2000)
 
Biết  được:
- Tình hình kinh tế, KH-KT của các nước Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu 1945 – 2000
- Quá trình hình thành và phát triển của liên minh Châu Âu.
Lý giải:
- Nguyên nhân phát triển kinh tế - KHKT của Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu.
- Mục tiêu chính sách đối ngoại của Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu.
- Đánh giá:
 + Vai trò của Liên minh Châu Âu đối với quá trình phát triển của khu vực và thế giới
 + Chính sách đối ngoại của Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu
- Phân tích nguyên nhân nước Mỹ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất sau CTTG II
- So sánh điểm giống, khác nhau trong phát triển kinh tế Nhật Bản và Mỹ, Tây Âu
- Rút ra bài học cho Việt Nam từ sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản
- Chính sách đối ngoại của Mĩ ảnh hưởng đến tâm lí của người dân trong mấy chục năm  cuối thế kỉ XX
- Số tiết: 03
- Số câu: 09
- Số điểm: 2,25
- Tỉ lệ: 22,5%
 
03
0,75
7,5%
   
03
0,75
7,5%
   
02
0,5
5%
   
01
0,25
2,5%
 
5. Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ thời kì chiến tranh lạnh
 
Nêu được:
- Những sự  kiện dẫn tới tình trạng Chiến tranh lạnh.
- Các xu thế chính của thế giới sau chiến tranh lạnh
- Lí giải nguyên nhân dẫn tới chấm dứt cuộc Chiến tranh lạnh.
 
Phân tích:
 - Tác động  của Chiến tranh lạnh đến Liên Xô và Mĩ.
 
- Tác động của sự kết thúc Chiến tranh lạnh đến tình hình thế giới
 
- Số tiết: 02
- Số câu: 06
- Số điểm: 1,5
- Tỉ lệ: 15%
 
02
0,5
5%
   
01
0,25
2,5%
   
03
0,75
7,5%
   
 
 
6. Cách mạng khoa học công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX.   - Lí giải vì sao khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
- Hiểu được khái niệm, các biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa.
- Giải thích được toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược.
 
  - Liên hệ tác động của CMKHCN đối với quá trình phát triển của Việt Nam
- Rút ra bài học đối với thế hệ trẻ Việt Nam trước xu thế toàn cầu hóa.
- Số tiết: 01
- Số câu: 01 (TL)
- Số điểm: 03
- Tỉ lệ: 30%
       
2/3
2,0
20%
   
 
   
1/3
1,0
10%
- Tổng số tiết: 13
- Tổng số câu: 28 TN + 01 TL
- Tổng số điểm:10
- Tỉ lệ: 100%
 
10
 
2,5
25%
 
 
 
06
 
1,5
15%
 
2/3
 
2,0
20%
 
09
 
2,25
22,5%
   
03
 
0,75
7,5%
 
1/3
 
1,0
10%
 
                                                                           
 

Nguồn tin: Nhóm Lịch sử - KHXH

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây