Website Trường THPT Hà Huy Tập, Vinh, Nghệ An

http://thpthahuytap.vinhcity.edu.vn


ĐỀ MINH HỌA SỐ 3 KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018 MÔN LỊCH SỬ

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP
 
(Đề thi có 4 trang)
ĐỀ MINH HỌA SỐ 2 KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM  2018
Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI
Môn thi thành phần: LỊCH SỬ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
 
 
 
 
Họ và tên thí sinh: …………………………………………………... SBD:……..
 
     
 
Câu 1: Sau cách mạng tháng Hai, nước Nga trở thành nhà nước
       A. quân chủ lập hiến.
       B. cộng hòa. 
       C. quân chủ chuyên chế.
       D. cộng hòa đại nghị
Câu 2:  Điểm giống nhau giữa Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
  1. Chỉ có các nước tư bản chủ nghĩa tham chiến.
  2. Quy mô của hai cuộc chiến tranh giống nhau.
  3. Hậu quả của chiến tranh nặng nề như nhau.
  4. Đều bắt nguồn từ mâu thuẩn giữa các nước tư bản.
Câu 3: Qua cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai, bài học nào rút ra cho các nước trên thế giới trong cuộc chiến chống chủ nghĩa khủng bố hiện nay?
  1. Sự hợp tác quốc tế, đặc biệt là các cường quốc lớn.
  2. Sự gia tăng các liên minh quân sự trên thế giới.
  3. Các quốc gia cần tăng cường năng lực quân sự của mình.
  4. Viện trợ quân sự cho các nước trực tiếp chống chủ nghĩa khủng bố.
Câu 4: Giữa thế kỷ XIX, chính sách đối ngoại của Nhật Bản khác với Việt Nam là
A. tiến hàng cải cách mở cửa.
B. thực hiện chính sách đóng cửa .
C. chấp nhận sự chiếm đóng của Mĩ và Tây Âu .
D. dựa vào Mĩ để phát triển đất nước.
Câu 5: Hạn chế lớn nhất của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX là
    A. thiếu tổ chức và lãnh đạo không thống nhất.
    B. hậu cần thiêu thốn, trang bị vũ khí thô sơ.
    C. thiếu một lực lượng lãnh đạo tiến tiến.
    D. chưa động viên được tất cả các tầng lớp xã hội tham gia.
Câu 6: Yêu cầu số một của giai cấp nông dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là
    A. đòi cải cách ruộng đất.
    B. đòi giảm tô, giảm thuế.
    C. đòi độc lập dân tộc.
    D. đòi giảm tô, giảm tức, chia lại ruộng đất công.
Câu 7: Lực lượng nào không có mặt trong cuộc vận động cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh?
    A. Nông dân và công nhân.
    B. Văn thân, sĩ phu.
    C. Địa chủ phong kiến
    D. Phụ nữ và người già.
Câu 8: Đối với con đường cứu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, thái độ của Nguyễn Ái Quốc là:
     A. Rất khâm phục nhưng không tán thành.
     B. Rất tán thành và vô cùng khâm phục.
     C. Có thái độ thờ ơ vì khẳng định đó là con đường thất bại.
     D. Hăng hái tiếp nối con đường mà các bậc tiền bối đã chọn.
Câu 9: Việc Liên Xô là một trong năm nước Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc có ý nghĩa như thế nào trong quan hệ quốc tế?
A. Thể hiện là tổ chức quốc tế có vai trò quan trọng trong việc duy trì hòa bình an ninh thế giới.
B. Góp phần hạn chế sự thao túng của chủ nghĩa tư bản đối với tổ chức Liên hợp quốc.
C. Tổ chức quốc tế quan trọng nhất trong đời sống chính trị quốc tế sau năm 1945.
D. Khẳng định vai trò tối cao của năm nước lớn trong tổ chức Liên hợp quốc.
Câu 10: Một trong những chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 là
A. ngả về phương Tây.
D. thực hiện chính sách hòa bình.
C. phát triển quan hệ với các nước châu Á.
B. khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước Tây Âu.
Câu 11: Sau 1945, trong bối cảnh của cuộc chiến tranh lạnh bán đảo Triều Tiên đã bị chia cắt thành
A. hai miền theo vĩ tuyến 16.
B. hai miền theo vĩ tuyến 18.
C. hai miền theo vĩ tuyến 38.
D. hai miền theo vĩ tuyến 54.
Câu 12: Sự kiện nào được đánh giá  là “lá cờ đầu” trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai?
            A. Thắng lợi của cách mạng CuBa.    
            B. Thắng lợi của cách mạng Pê ru.
            C. Thắng lợi của cách mạngÊ-cu-a-đo. 
            D. Thắng lợi của cách mạngMê-hi-cô.
Câu 13: Trong các nguyên nhân đưa nền kinh tế Mĩ phát triển, nguyên nhân nào quyết định nhất?
  1. Nhờ áp dụng những thành tựu KHKT của thế giới.        
  2. Nhờ tài nguyên thiên nhiên phong phú.
  3. Nhờ trình độ tập trung sản xuất ,tập trung tư bản cao.
  4. Nhờ quân sự hóa nền kinh tế.
Câu 14: Xác định thành tựu quan trọng nhất của cách mạng khoa học kỉ thuật trong nông nghiệp ở Mĩ ?
A. Sử dụng cơ khí hóa, hóa học hóa trong nông nghiệp.
B. Sử dụng máy móc thiết bị hiện đại trong nông nghiệp.
C. Ứng dụng công nghệ sinh học trong lai tạo giống.
D.Thực hiện cuộc “cách mạng xanh trong nông nghiệp”.
Câu 15: Mĩ phát động "chiến tranh lạnh" nhằm mục đích:
A. Chống Liên Xô và các nước XHCN.
B. Chống Liên Xô và các nước TBCN.
C. Chống các nước TBCN trên thế giới.
D. Chống các nước TBCN phương Tây đang lớn mạnh.
Câu 16: Đặc trưng cơ bản của cách mạng kĩ thuật hiện đại là gì?
A. Cải tiến việc tổ chức sản xuất.
B. Cải tiến việc quản lí sản xuất.
C. Cải tiến việc phân công lao động.
D. Cải tiến, hoàn thiện những công cụ sản xuất.
Câu 17: Sự kiện nào dưới đây gắn với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc khi ở Liên Xô?
            A. Tham dự đại hội lần IV của Quốc tế cộng sản.
            B.  Tham dự đại hội lần V của Quốc tế cộng sản.
            C. Tham dự đại hội lần VI của Quốc tế cộng sản.
            D. Tham dự đại hội lần VII của Quốc tế cộng sản.
Câu 18: Mục đích hoạt động cơ bản của tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên khi ra đời là
A. tập hợp quần chúng đấu tranh.
B. truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê Nin.
C. xây dựng cơ sở trong quần chúng.
D. lãnh đạo quần chúng đấu tranh chống Pháp, tay sai.
Câu 19:  Nội dung nào dưới đây thể hiện đúng vai trò của phong trào “vô sản hóa” (1928)?
A. thúc đẩy công nhân trở thành giai cấp lãnh đạo.
B. đưa phong trào công nhân từ tự phát chuyển sang tự giác.
C. đánh dấu sự trưởng thành lớn mạnh của giai cấp công nhân.
D. Truyền bá lí luận cách mạng, thúc đẩy phong trào công nhân phát triển.
Câu 20: Tại Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản (7/1935) đã xác định kẻ thù nguy hiểm trước mắt của nhân dân thế giới là. 
A. Chủ nghĩa đế quốc, thực dân.
B. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.
C. Chủ nghĩa quân phiệt và chủ nghĩa đế quốc.
D. Chủ nghĩa phát xít.
Câu 21: Tại sao phong trào dân chủ 1936 – 1939 thu hút được sự hưởng ứng đông đảo của các tầng lớp nhân dân?
         A. Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh.
         B. Quần chúng đã được tuyên truyền và giác ngộ cao về chính trị.
         C. Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp nới lỏng một số chính sách tiến bộ.
        D. Đảng đã có mục tiêu, phương pháp và khẩu hiệu đấu tranh phù hợp.
Câu 22: Cách mạng tháng Tám 1945 đã góp phần vào chiến thắng chống phát xít của thế giới là vì
      A. đã giành chính quyền ở Hà Nội sớm nhất.
      B. đã lật đổ chế độ phong kiến và nền thống trị của Nhật.
     C. đã lật đổ nền thống trị của phát xít Nhật ở Việt Nam.
     D. đã lật đổ chế độ phong kiến và nền thống trị của Pháp, Nhật. 
Câu 23: Nhiệm vụ cấp bách hàng đầu của Cách mạng Đông Dương thời kỳ 1939 - 1945 là gì?
      A. Chống phát xít.
      B. Chống phong kiến.
     C. Giải phóng dân tộc.
     D. Chống đế quốc, phong kiến.
Câu 24: Ngày 23-9-1945 đã diễn ra sự kiện lịch sử gì dưới đây?
      A. Pháp mở rộng đánh chiếm các tỉnh Nam kỳ.
      B. Pháp chính thức xâm lược Việt Nam lần thứ hai.                  
      C. Pháp đánh chiếm một số vị trí quan trọng ở Nam bộ.                       
      D. Pháp tấn công đoàn mít tinh mừng ngày Độc lập ở Sài Gòn.  
Câu 25: Yếu tố cơ bản nào sau đây đã đưa cách mạng Việt Nam vượt qua khó khăn sau Cách mạng tháng Tám 1945?
     A. Tinh thần đoàn kết toàn dân.
     B. Sự ủng hộ của bạn bè quốc tế.
     C. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng.
     D. Truyền thống yêu nước của dân tộc.
Câu 26: Chiến dịch tiến công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) là chiến dịch nào?
     A. Chiến dịch Thượng Lào năm 1954.
     B. Chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm 1947.
     C. Chiến dịch Biên giới thu- đông 1950.
     D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
Câu 27: Yếu tố nào sau đây không phản ánh bước phát triển cao hơn của chiến dịch Biên giới so với chiến dịch Việt Bắc?
    A. Ta chủ động mở chiến dịch.
    B. Ta giành quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc bộ.
   C. Phương thức tác chiến đa dạng
   D. Pháp buộc phải chuyển sang đánh lâu dài với ta.
Câu 28: Tính chủ động của quân ta và Pháp trong hai chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947, Biên giới thu-đông 1950 là
    A. Pháp đều chủ động đánh ta.
    B. ta đều chủ động đánh Pháp.
    C. Pháp chủ động trong chiến dịch Việt Bắc, ta chủ động trong chiến dịch Biên giới.
    D. Pháp chủ động trong chiến dịch Biên giới, ta chủ động trong chiến dịch Việt Bắc.
Câu 29:  Nhiệm vụ của Cách mạng miền Nam Việt Nam sau 1954 là
    A. chống lại sự bắn phá và ném bom ác liệt của chính quyền Mĩ-Diệm
    B. hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế.
    C. tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hiện thống nhất nước nhà.
    D. tiến hành đấu tranh vũ trang để đánh bại chiến tranh xâm lược của Mỹ, Diệm.
Câu 30:  Âm mưu của Mĩ đối với miền Nam Việt Nam sau hiệp định Giơnevơ 1954 là
    A. biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới.
    B. biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá của Mĩ.
    C. đưa quân đội Mĩ vào miền Nam.
    D. phá hoại các cơ sở kinh tế của ta.
Câu 31: Sự chi viện cùng với thắng lợi của quân dân miền Bắc trong những năm 1965 - 1968 đã góp phần quyết định vào thắng lợi của quân dân miền Nam trong cuộc chiến dấu chống chiến lược chiến tranh nào của Mĩ?
     A. Chiến tranh đơn phương.                  
     B. Chiến tranh đặc biệt.
     C. Chiến tranh cục bộ.                           
     D.Việt Nam hoá chiến tranh.
Câu 32: Điểm khác biệt lớn nhất giữa chiến lược “chiến tranh cục bộ” và” chiến tranh đặc biệt” là
A. Được tiến hành bằng quân Mĩ , quân đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn.
B. Được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn với vũ khí , trang bị kĩ thuật và phương tiện chiến tranh của Mĩ
C. Được tiến hành bằng quân đội Sài gòn, có sự phối hợp về hỏa lực, không quân Mĩ.
D. Được tiến hành bằng quân Mĩ , trang bị kĩ thuật và phương tiện chiến tranh hiện đại.
Câu 33: “Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân dân ta nhất định sẽ hoàn toàn thắng lợi. Đế quốc Mĩ nhất định phải cút khỏi nước ta”. Nội dung trên được trích dẫn từ tư liệu nào dưới đây?
         A. Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
         B. Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 21 của Đảng.
         C. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng.
         D. Thư Chúc tết năm 1968 của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Câu 34: Điểm giống nhau giữa chiến dịch Điên Biên Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) là
       A. cuộc tiến công của lực lượng vũ trang.
       B. Đập ta hoàn toàn đầu não và sào huyệt cuối cùng của địch.
       C. cuộc tiến công của lực lượng vũ trang và nổi dậy của quần chúng .
       D. những thắng lợi có ý nghĩa quyết định kết thúc cuộc kháng chiến.
Câu 35: Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9-1975) đã đề ra nhiệm vụ gì?
      A. Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước.
      B. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
      C. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở hai miền Bắc – Nam.
     D. Hoàn thành công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh.
Câu 36: Việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước có ý nghĩa quan trọng gì?
A. Đưa miền Nam đi lên chủ nghĩa xã hội.
B. Tạo điều kiện thống nhất các lĩnh vực kinh tế - xã hội.
C. Là cơ sở để Việt Nam mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới.
D. Tạo điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước.
Câu 37: Sau Đại thắng mùa xuân năm 1975, nhiệm vụ cấp thiết hàng đầu của nước ta là:
A. thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
B. mở rộng quan hệ giao lưu với các nước.
C. ổn định tình hình chính trị ở miền Nam.                                                                                
D. khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế.
Câu 38: Tinh thần gì được phát huy qua hai cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội năm 1946 và 1976?
A. Đại đoàn kết dân tộc.
B. Đoàn kết quốc tế vô sản.
C. Yêu nước chống ngoại xâm.
D. Kiên cường vượt qua khó khăn gian khổ.
Câu 39: Điểm khác biệt cơ bản giữa nền kinh tế nước ta trước và sau thời điểm đổi mới là gì?
A. Chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường.
B. Chuyển từ nền kinh tế thị trường sang nền kinh tế tập trung bao cấp.
C. Xóa bỏ nền kinh tế tập trung bao cấp hình thành nền kinh tế mới.
D. Xóa bỏ nền kinh tế thị trường hình thành nền kinh tế mới.
Câu 40: Một trong những bài học kinh nghiệm cơ bản được Đảng ta rút ra trong thời kì đầu đổi mới là
A. huy động cả hệ thống chính trị vào công cuộc đổi mới.
B. tranh thủ sự giúp đở của các nước trong khu vực.
C. duy trì môi trường hòa bình để xây dựng đất nước.
D. đẩy mạnh quan hệ đối ngoại hòa bình.
ĐÁP ÁN:
1.B 2.D 3.A 4.A 5.D 6.C 7.A 8.A 9.B 10.A 11.C 12.A 13.A 14.D
15.
A
16.
D
17.
B
18.
D
19.
D
20.
D
21.
D
22.
C
23.
C
24.
B
25.
C
26.
C
27.
D
28.
C
29.
C
30.
A
31.
C
32.
A
33.
A
34.
D
35.
B
36.
D
37.
A
38.
A
39.
A
40.
A
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
            
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP
 
(Đề thi có 4 trang)
ĐỀ MINH HỌA SỐ 2 KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM  2018
Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI
Môn thi thành phần: LỊCH SỬ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
 
 
 
 
Họ và tên thí sinh: …………………………………………………... SBD:……..
 
     
 
Câu 1: Sau cách mạng tháng Hai, nước Nga trở thành nhà nước
       A. quân chủ lập hiến.
       B. cộng hòa. 
       C. quân chủ chuyên chế.
       D. cộng hòa đại nghị
Câu 2:  Điểm giống nhau giữa Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
  1. Chỉ có các nước tư bản chủ nghĩa tham chiến.
  2. Quy mô của hai cuộc chiến tranh giống nhau.
  3. Hậu quả của chiến tranh nặng nề như nhau.
  4. Đều bắt nguồn từ mâu thuẩn giữa các nước tư bản.
Câu 3: Qua cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai, bài học nào rút ra cho các nước trên thế giới trong cuộc chiến chống chủ nghĩa khủng bố hiện nay?
  1. Sự hợp tác quốc tế, đặc biệt là các cường quốc lớn.
  2. Sự gia tăng các liên minh quân sự trên thế giới.
  3. Các quốc gia cần tăng cường năng lực quân sự của mình.
  4. Viện trợ quân sự cho các nước trực tiếp chống chủ nghĩa khủng bố.
Câu 4: Giữa thế kỷ XIX, chính sách đối ngoại của Nhật Bản khác với Việt Nam là
A. tiến hàng cải cách mở cửa.
B. thực hiện chính sách đóng cửa .
C. chấp nhận sự chiếm đóng của Mĩ và Tây Âu .
D. dựa vào Mĩ để phát triển đất nước.
Câu 5: Hạn chế lớn nhất của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX là
    A. thiếu tổ chức và lãnh đạo không thống nhất.
    B. hậu cần thiêu thốn, trang bị vũ khí thô sơ.
    C. thiếu một lực lượng lãnh đạo tiến tiến.
    D. chưa động viên được tất cả các tầng lớp xã hội tham gia.
Câu 6: Yêu cầu số một của giai cấp nông dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là
    A. đòi cải cách ruộng đất.
    B. đòi giảm tô, giảm thuế.
    C. đòi độc lập dân tộc.
    D. đòi giảm tô, giảm tức, chia lại ruộng đất công.
Câu 7: Lực lượng nào không có mặt trong cuộc vận động cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh?
    A. Nông dân và công nhân.
    B. Văn thân, sĩ phu.
    C. Địa chủ phong kiến
    D. Phụ nữ và người già.
Câu 8: Đối với con đường cứu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, thái độ của Nguyễn Ái Quốc là:
     A. Rất khâm phục nhưng không tán thành.
     B. Rất tán thành và vô cùng khâm phục.
     C. Có thái độ thờ ơ vì khẳng định đó là con đường thất bại.
     D. Hăng hái tiếp nối con đường mà các bậc tiền bối đã chọn.
Câu 9: Việc Liên Xô là một trong năm nước Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc có ý nghĩa như thế nào trong quan hệ quốc tế?
A. Thể hiện là tổ chức quốc tế có vai trò quan trọng trong việc duy trì hòa bình an ninh thế giới.
B. Góp phần hạn chế sự thao túng của chủ nghĩa tư bản đối với tổ chức Liên hợp quốc.
C. Tổ chức quốc tế quan trọng nhất trong đời sống chính trị quốc tế sau năm 1945.
D. Khẳng định vai trò tối cao của năm nước lớn trong tổ chức Liên hợp quốc.
Câu 10: Một trong những chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 là
A. ngả về phương Tây.
D. thực hiện chính sách hòa bình.
C. phát triển quan hệ với các nước châu Á.
B. khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước Tây Âu.
Câu 11: Sau 1945, trong bối cảnh của cuộc chiến tranh lạnh bán đảo Triều Tiên đã bị chia cắt thành
A. hai miền theo vĩ tuyến 16.
B. hai miền theo vĩ tuyến 18.
C. hai miền theo vĩ tuyến 38.
D. hai miền theo vĩ tuyến 54.
Câu 12: Sự kiện nào được đánh giá  là “lá cờ đầu” trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai?
            A. Thắng lợi của cách mạng CuBa.    
            B. Thắng lợi của cách mạng Pê ru.
            C. Thắng lợi của cách mạngÊ-cu-a-đo. 
            D. Thắng lợi của cách mạngMê-hi-cô.
Câu 13: Trong các nguyên nhân đưa nền kinh tế Mĩ phát triển, nguyên nhân nào quyết định nhất?
  1. Nhờ áp dụng những thành tựu KHKT của thế giới.        
  2. Nhờ tài nguyên thiên nhiên phong phú.
  3. Nhờ trình độ tập trung sản xuất ,tập trung tư bản cao.
  4. Nhờ quân sự hóa nền kinh tế.
Câu 14: Xác định thành tựu quan trọng nhất của cách mạng khoa học kỉ thuật trong nông nghiệp ở Mĩ ?
A. Sử dụng cơ khí hóa, hóa học hóa trong nông nghiệp.
B. Sử dụng máy móc thiết bị hiện đại trong nông nghiệp.
C. Ứng dụng công nghệ sinh học trong lai tạo giống.
D.Thực hiện cuộc “cách mạng xanh trong nông nghiệp”.
Câu 15: Mĩ phát động "chiến tranh lạnh" nhằm mục đích:
A. Chống Liên Xô và các nước XHCN.
B. Chống Liên Xô và các nước TBCN.
C. Chống các nước TBCN trên thế giới.
D. Chống các nước TBCN phương Tây đang lớn mạnh.
Câu 16: Đặc trưng cơ bản của cách mạng kĩ thuật hiện đại là gì?
A. Cải tiến việc tổ chức sản xuất.
B. Cải tiến việc quản lí sản xuất.
C. Cải tiến việc phân công lao động.
D. Cải tiến, hoàn thiện những công cụ sản xuất.
Câu 17: Sự kiện nào dưới đây gắn với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc khi ở Liên Xô?
            A. Tham dự đại hội lần IV của Quốc tế cộng sản.
            B.  Tham dự đại hội lần V của Quốc tế cộng sản.
            C. Tham dự đại hội lần VI của Quốc tế cộng sản.
            D. Tham dự đại hội lần VII của Quốc tế cộng sản.
Câu 18: Mục đích hoạt động cơ bản của tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên khi ra đời là
A. tập hợp quần chúng đấu tranh.
B. truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê Nin.
C. xây dựng cơ sở trong quần chúng.
D. lãnh đạo quần chúng đấu tranh chống Pháp, tay sai.
Câu 19:  Nội dung nào dưới đây thể hiện đúng vai trò của phong trào “vô sản hóa” (1928)?
A. thúc đẩy công nhân trở thành giai cấp lãnh đạo.
B. đưa phong trào công nhân từ tự phát chuyển sang tự giác.
C. đánh dấu sự trưởng thành lớn mạnh của giai cấp công nhân.
D. Truyền bá lí luận cách mạng, thúc đẩy phong trào công nhân phát triển.
Câu 20: Tại Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản (7/1935) đã xác định kẻ thù nguy hiểm trước mắt của nhân dân thế giới là. 
A. Chủ nghĩa đế quốc, thực dân.
B. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.
C. Chủ nghĩa quân phiệt và chủ nghĩa đế quốc.
D. Chủ nghĩa phát xít.
Câu 21: Tại sao phong trào dân chủ 1936 – 1939 thu hút được sự hưởng ứng đông đảo của các tầng lớp nhân dân?
         A. Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh.
         B. Quần chúng đã được tuyên truyền và giác ngộ cao về chính trị.
         C. Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp nới lỏng một số chính sách tiến bộ.
        D. Đảng đã có mục tiêu, phương pháp và khẩu hiệu đấu tranh phù hợp.
Câu 22: Cách mạng tháng Tám 1945 đã góp phần vào chiến thắng chống phát xít của thế giới là vì
      A. đã giành chính quyền ở Hà Nội sớm nhất.
      B. đã lật đổ chế độ phong kiến và nền thống trị của Nhật.
     C. đã lật đổ nền thống trị của phát xít Nhật ở Việt Nam.
     D. đã lật đổ chế độ phong kiến và nền thống trị của Pháp, Nhật. 
Câu 23: Nhiệm vụ cấp bách hàng đầu của Cách mạng Đông Dương thời kỳ 1939 - 1945 là gì?
      A. Chống phát xít.
      B. Chống phong kiến.
     C. Giải phóng dân tộc.
     D. Chống đế quốc, phong kiến.
Câu 24: Ngày 23-9-1945 đã diễn ra sự kiện lịch sử gì dưới đây?
      A. Pháp mở rộng đánh chiếm các tỉnh Nam kỳ.
      B. Pháp chính thức xâm lược Việt Nam lần thứ hai.                  
      C. Pháp đánh chiếm một số vị trí quan trọng ở Nam bộ.                       
      D. Pháp tấn công đoàn mít tinh mừng ngày Độc lập ở Sài Gòn.  
Câu 25: Yếu tố cơ bản nào sau đây đã đưa cách mạng Việt Nam vượt qua khó khăn sau Cách mạng tháng Tám 1945?
     A. Tinh thần đoàn kết toàn dân.
     B. Sự ủng hộ của bạn bè quốc tế.
     C. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng.
     D. Truyền thống yêu nước của dân tộc.
Câu 26: Chiến dịch tiến công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) là chiến dịch nào?
     A. Chiến dịch Thượng Lào năm 1954.
     B. Chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm 1947.
     C. Chiến dịch Biên giới thu- đông 1950.
     D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
Câu 27: Yếu tố nào sau đây không phản ánh bước phát triển cao hơn của chiến dịch Biên giới so với chiến dịch Việt Bắc?
    A. Ta chủ động mở chiến dịch.
    B. Ta giành quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc bộ.
   C. Phương thức tác chiến đa dạng
   D. Pháp buộc phải chuyển sang đánh lâu dài với ta.
Câu 28: Tính chủ động của quân ta và Pháp trong hai chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947, Biên giới thu-đông 1950 là
    A. Pháp đều chủ động đánh ta.
    B. ta đều chủ động đánh Pháp.
    C. Pháp chủ động trong chiến dịch Việt Bắc, ta chủ động trong chiến dịch Biên giới.
    D. Pháp chủ động trong chiến dịch Biên giới, ta chủ động trong chiến dịch Việt Bắc.
Câu 29:  Nhiệm vụ của Cách mạng miền Nam Việt Nam sau 1954 là
    A. chống lại sự bắn phá và ném bom ác liệt của chính quyền Mĩ-Diệm
    B. hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế.
    C. tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hiện thống nhất nước nhà.
    D. tiến hành đấu tranh vũ trang để đánh bại chiến tranh xâm lược của Mỹ, Diệm.
Câu 30:  Âm mưu của Mĩ đối với miền Nam Việt Nam sau hiệp định Giơnevơ 1954 là
    A. biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới.
    B. biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá của Mĩ.
    C. đưa quân đội Mĩ vào miền Nam.
    D. phá hoại các cơ sở kinh tế của ta.
Câu 31: Sự chi viện cùng với thắng lợi của quân dân miền Bắc trong những năm 1965 - 1968 đã góp phần quyết định vào thắng lợi của quân dân miền Nam trong cuộc chiến dấu chống chiến lược chiến tranh nào của Mĩ?
     A. Chiến tranh đơn phương.                  
     B. Chiến tranh đặc biệt.
     C. Chiến tranh cục bộ.                           
     D.Việt Nam hoá chiến tranh.
Câu 32: Điểm khác biệt lớn nhất giữa chiến lược “chiến tranh cục bộ” và” chiến tranh đặc biệt” là
A. Được tiến hành bằng quân Mĩ , quân đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn.
B. Được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn với vũ khí , trang bị kĩ thuật và phương tiện chiến tranh của Mĩ
C. Được tiến hành bằng quân đội Sài gòn, có sự phối hợp về hỏa lực, không quân Mĩ.
D. Được tiến hành bằng quân Mĩ , trang bị kĩ thuật và phương tiện chiến tranh hiện đại.
Câu 33: “Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân dân ta nhất định sẽ hoàn toàn thắng lợi. Đế quốc Mĩ nhất định phải cút khỏi nước ta”. Nội dung trên được trích dẫn từ tư liệu nào dưới đây?
         A. Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
         B. Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 21 của Đảng.
         C. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng.
         D. Thư Chúc tết năm 1968 của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Câu 34: Điểm giống nhau giữa chiến dịch Điên Biên Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) là
       A. cuộc tiến công của lực lượng vũ trang.
       B. Đập ta hoàn toàn đầu não và sào huyệt cuối cùng của địch.
       C. cuộc tiến công của lực lượng vũ trang và nổi dậy của quần chúng .
       D. những thắng lợi có ý nghĩa quyết định kết thúc cuộc kháng chiến.
Câu 35: Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9-1975) đã đề ra nhiệm vụ gì?
      A. Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước.
      B. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
      C. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở hai miền Bắc – Nam.
     D. Hoàn thành công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh.
Câu 36: Việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước có ý nghĩa quan trọng gì?
A. Đưa miền Nam đi lên chủ nghĩa xã hội.
B. Tạo điều kiện thống nhất các lĩnh vực kinh tế - xã hội.
C. Là cơ sở để Việt Nam mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới.
D. Tạo điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước.
Câu 37: Sau Đại thắng mùa xuân năm 1975, nhiệm vụ cấp thiết hàng đầu của nước ta là:
A. thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
B. mở rộng quan hệ giao lưu với các nước.
C. ổn định tình hình chính trị ở miền Nam.                                                                                
D. khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế.
Câu 38: Tinh thần gì được phát huy qua hai cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội năm 1946 và 1976?
A. Đại đoàn kết dân tộc.
B. Đoàn kết quốc tế vô sản.
C. Yêu nước chống ngoại xâm.
D. Kiên cường vượt qua khó khăn gian khổ.
Câu 39: Điểm khác biệt cơ bản giữa nền kinh tế nước ta trước và sau thời điểm đổi mới là gì?
A. Chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường.
B. Chuyển từ nền kinh tế thị trường sang nền kinh tế tập trung bao cấp.
C. Xóa bỏ nền kinh tế tập trung bao cấp hình thành nền kinh tế mới.
D. Xóa bỏ nền kinh tế thị trường hình thành nền kinh tế mới.
Câu 40: Một trong những bài học kinh nghiệm cơ bản được Đảng ta rút ra trong thời kì đầu đổi mới là
A. huy động cả hệ thống chính trị vào công cuộc đổi mới.
B. tranh thủ sự giúp đở của các nước trong khu vực.
C. duy trì môi trường hòa bình để xây dựng đất nước.
D. đẩy mạnh quan hệ đối ngoại hòa bình.
ĐÁP ÁN:
1.B 2.D 3.A 4.A 5.D 6.C 7.A 8.A 9.B 10.A 11.C 12.A 13.A 14.D
15.
A
16.
D
17.
B
18.
D
19.
D
20.
D
21.
D
22.
C
23.
C
24.
B
25.
C
26.
C
27.
D
28.
C
29.
C
30.
A
31.
C
32.
A
33.
A
34.
D
35.
B
36.
D
37.
A
38.
A
39.
A
40.
A
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
            
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

 
 
 
 
 
 
 

 
 
 
 
 

 
 
 
 
 
 
 
 

Nguồn tin: Nhóm Lịch sử - Tổ Sử - Địa - GDCD:

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây